Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp sau
a. Tam giác ABC có 2 cạnh góc vuông là a và b
b. Tam giác ABC vuông cân có cạnh góc vuông bằng a
Hình chữ nhật ABCD có AD=24cm, DC=32cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm. a/ Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC. b/ Dựng đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính của đường tròn tâm O.
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 6 cm.Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Cho tam giác đều ABC , cạnh a , H là trực tâm
a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm nào
b) Tính bán kính của đường tròn đó theo a
c) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Xác định vị trí tương đối của điểm K với đường tròn đó
Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp, S là diện tích tam giác ABC.
a) Chứng minh : \(S=\dfrac{r\left(a+b+c\right)}{2}\)
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Biết tam giác ABC là tam giác cân có cạnh đáy bằng 16 cm, cạnh bên bằng 10 cm.
Cho hình vuông ABCD, có cạnh bằng 5 cm . Tính bán kính của đường tròn đi qua bốn đỉnh ABCD
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Vẽ bán kính OC vuông góc với AB. Gọi M là điểm chính giữa cung BC, E là giao điểm AM vs OC. Chứng minh
a, tứ giác MBOE nội tiếp đường tròn
b, ME=MB
c, CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MBOE
d, tính diện tích tam giác BME theo R