a: Bán kính là \(\dfrac{c}{2}\)
b: Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
a: Bán kính là \(\dfrac{c}{2}\)
b: Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm. a/ Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC. b/ Dựng đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính của đường tròn tâm O.
Cho tam giác MNI.vẽ đường tròn đường kính NI cắt MN và MI lần lượt tại D,E.
a. Chứng minh NE vuông góc với MI , ID vuông góc với MN
b. Gọi H là giao điểm của NE và ID.Chứng minh MH vuông góc với NI
Cho tam giác ABC nối tiếp (O;R).Tính độ dài các cạnh AB,AC,biết R = 3cm và khoảng cách từ O đến AB,AC lần lượt là 2\(\sqrt{2}\) và \(\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)cm
Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp, S là diện tích tam giác ABC.
a) Chứng minh : \(S=\dfrac{r\left(a+b+c\right)}{2}\)
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Biết tam giác ABC là tam giác cân có cạnh đáy bằng 16 cm, cạnh bên bằng 10 cm.
Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O;R) có đường kính BC và cạnh AB=R. Kẻ dây AD vuông góc với BC tại H
a) Tính độ dài các cạnh AC,AH và số đo góc B, góc C
b) Chứng minh: AH.HD=HB.HC
c) Gọi M là giao điểm của AC và BD. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC ở I, căt AC ở N. Chứng minh: C,D,N thẳng hàng
d) Chứng minh: AI là tiếp tuyến của đường tròn (O) và tính AI theo R
MÌNH CẦN GẤP Ạ..
Tam giác ABC cân tại A có AB=7,5cm,AH vuông góc với BC tại H,AH=4,5cm.Tính bán kính đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 6 cm.Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
cho tam giác abc có góc a bằng 90 độ. hai đường phân giác các góc B và C cắt nhau tại biết I. AB=5 AC=12. Tính độ dài bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ; d là tiếp
tuyến của đường tròn tại A . Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E .
a) Tính góc DOE .
b) Chứng minh : DE = BD + CE .
c) Chứng minh : BD.CE = R^2 ( R là bán kính đường tròn tâm O )
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính DE .