Chương III : Phân số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Tiến Đạt

tìm số tự nhiên n trong khoảng 290 đến 360 để phân số 5n+2và2n+7  không phải là hai số nguyên tố cùng nhau 

Gọi d là Ư(2n+7) (d≠1)

⇒ 2n+7⋮ d⇒ 10n+35⋮ d

Và 5n+2⋮ d⇒ 10n+4⋮ d

⇒ 10n+35−10n−4⋮ d

⇒ 31⋮ d

⇒ d=31

⇒ 5n+2⋮ 31 và 2n+7⋮ 31

Liệt kê n, ta có n ∈ {29;322;353}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 10:02

Gọi d là Ư(2n+7)(Điều kiện: \(d\ne1\) và \(d\in N\))

\(\Leftrightarrow2n+7⋮d\)

\(\Leftrightarrow5\cdot\left(2n+7\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow10n+35⋮d\)

Để 5n+2 và 2n+7 không phải là hai số nguyên tố cùng nhau thì \(\dfrac{5n+2}{2n+7}\) không phải là phân số tối giản

mà \(2n+7⋮d\)(cmt)

nên \(5n+2⋮d\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(5n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow10n+4⋮d\)

mà \(10n+35⋮d\)

nên \(10n+35-10n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow31⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: d=31

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+2⋮31\\2n+7⋮31\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5n+2;2n+7\in B\left(31\right)\)

mà \(290\le n\le360\)

nên \(n\in\left\{291;322;353\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{291;322;353\right\}\)

Nguyễn Vũ Khánh
6 tháng 2 2024 lúc 14:25

Gọi d là Ư(2n+7) (d≠1)

⇒ 2n+7⋮ d⇒ 10n+35⋮ d

Và 5n+2⋮ d⇒ 10n+4⋮ d

⇒ 10n+35−10n−4⋮ d

⇒ 31⋮ d

⇒ d=31

⇒ 5n+2⋮ 31 và 2n+7⋮ 31

Liệt kê n, ta có n ∈ {291;322;353}


Các câu hỏi tương tự
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Bananadz
Xem chi tiết
Phương Mai
Xem chi tiết
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Duyên
Xem chi tiết
KoPeKutie
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
Huyền Nguyệt Châu
Xem chi tiết
Huyền Hoàng
Xem chi tiết