1.Em hiểu các từ ngữ im đậm dưới đây như thế nào?
a/
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
b/
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
(Ca dao)
c/
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
2. Giữa bàn tay với sự thật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào?
3.Từ những ví dụ đã phân tích ở phần I và II, hãy liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ.
Bài 2 : Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Nhà có năm miệng ăn.
b. Ngày mai, anh có đi làm không ?
c. Nó ăn ba bát, uống hai chai.
d. Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(« Theo chân Bác » - Tố Hữu)
e. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(“Việt Bắc” - Tố Hữu)
g. Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
h. Cả nước ôm em khúc ruột của mình...
(“Người con gái Việt Nam” - Tố Hữu)
Phân tích cụm từ "Huế đổ máu" trong đoạn sau:
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
TÌnh cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu, Lượm)
Câu 1: Tìm và chỉ rõ phép hoán dụ trong những câu văn, câu thơ sau:
a. "Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhớ mãi tên người: Hồ Chí Minh"
b. Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
c. Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
d. Trông cho chân cứng đa mềm
Trờ êm biển lặng mới yên tấm lòng.
e. Đứng lên nhìn thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn.
Câu 2: Đặt ít nhất 5 câu văn có sử dụng phép hoán dụ và gạch chân phép hoán dụ đó.
Câu 3: Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong các câu sau đây:
a. Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt dắng cay muôn phần.
b. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
c. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
GIÚP MK VỚI
Những cụm từ sau đã được sử dụng để diễn đạt thay cho đối tượng (con người, sự vật,...) nào? Dựa vào quan hệ nào giữa chúng để có thể hoán đổi, thay thế?Tác dụng của các cách diễn đạt này là gì?
- Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thương nhớ ai
Khăn khoác lên vai?
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Những từ ngữ in nghiêng sau đã được sử dụng để diễn đạt thay cho đối tượng ( con người , sự vật , ... ) nào ? Dựa vào quan hệ nào giữa chúng để có thể hoán đổi thay thế ? Tác dụng của cách diễn đạt này ?
- Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai ?
- Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
những từ ngữ in nghiêng sau đã được sử dụng đã được diễn đạt thay cho đối tượng ( con người , sự vật , ... ) nào ? Dựa vào quan hệ nào giữa chúng để có thể hoán đổi , thây thế ? Tác dụng của cac cách diễn đạt này ?
a ) Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai ?
b) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
MONG THẦY CÔ , BẠN BÈ , ANH CHỊ GIÚP CON Ạ !
Những từ ngữ in nghiêng sau đã được sử dụng để diễn đạt thay cho đối tượng ( con người , sự vật , ... ) nào ? Dựa vào quan hệ nào giữa chúng để có thể hoán đổi thay thế ? Tác dụng của cách diễn đạt này ?
- Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai ?
- Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Những cụm từ sau đã được sử dụng để diễn đạt thay cho đối tượng (con người, sự vật,...) nào? Dựa vào quan hệ nào giữa chúng để có thể hoán đổi, thay thế?Tác dụng của các cách diễn đạt này là gì?
- Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thương nhớ ai
Khăn khoác lên vai?
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Tối nay,quỷ đỏ thành Man-chét-xtơ sẽ đại chiến với những khẩu thần công thành Luân-Đôn.Quỷ sẽ mát nah hay pháo sẽ tịt nòng,chúng ta hãy chờ xem.