a, đọc khổ thơ và phần phân tích về cụm từ ''Huế đổ máu '' trong bảng dưới đây . Cho biết ý kiến của em bằng cách chọn ô phù hợp
Tìm phép hoán dụ trong các câu sau:
A)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cx thành cơm
B) 1 cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
C) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng Bè
1.Em hiểu các từ ngữ im đậm dưới đây như thế nào?
a/
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
b/
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
(Ca dao)
c/
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
2. Giữa bàn tay với sự thật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào?
3.Từ những ví dụ đã phân tích ở phần I và II, hãy liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ.
Câu 1: Tìm và chỉ rõ phép hoán dụ trong những câu văn, câu thơ sau:
a. "Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhớ mãi tên người: Hồ Chí Minh"
b. Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
c. Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
d. Trông cho chân cứng đa mềm
Trờ êm biển lặng mới yên tấm lòng.
e. Đứng lên nhìn thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn.
Câu 2: Đặt ít nhất 5 câu văn có sử dụng phép hoán dụ và gạch chân phép hoán dụ đó.
Câu 3: Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong các câu sau đây:
a. Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt dắng cay muôn phần.
b. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
c. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
GIÚP MK VỚI
Xác định kiểu hoán dụ trong trường hợp sau:
Mồ hôi mà đổ xuống sông
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Tìm phép hoán dụ trong ví dụ sau , phép hoán dụ thuộc kiểu nào . Nêu tác dụng :
'' Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương ''
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu sau:
Ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ ?
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối vẫn săn gân.
(Tố Hữu - Ta đi tới)
Đọc các câu thơ a, b, c trong mục II. SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Em hiểu các từ ngữ in đậm trong các câu thơ như thế nào?
2. Giữa bàn tay với sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào?
bài:
. Tìm các phép tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) có trong các câu dưới đây:
a. Bọn Mĩ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóngđang “làm tổ”
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.
c. Quả nhiên, thấy Soan húc đầu vào việc, bà Cam cũng chẳng để ý gì khác.
d. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Quê hương - Tế Hanh)
đ. Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá nguỵ trang reo với gió đèo
(Lên Tây Bắc - Tố Hữu)
g. Bác ngồi đó lớn mênh mông
Trời cao biển rộng ruộng đồng nước non
(Sáng tháng năm - Tố Hữu)