a)ta có: n+10 chia hết cho n-3 => (n-3)+13 chia hết cho n-3
Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để (n-3)+13 chia hết cho n-3 thì 13 cũng chia hết cho n-3
=>n-3{Ư 13}
=> n-3{1;-1;13;-13}
=>n{4;2;16;-10}
b) Làm giống câu a thì không được. Bó tay
a)ta có: n+10 chia hết cho n-3 => (n-3)+13 chia hết cho n-3
Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để (n-3)+13 chia hết cho n-3 thì 13 cũng chia hết cho n-3
=>n-3{Ư 13}
=> n-3{1;-1;13;-13}
=>n{4;2;16;-10}
b) Làm giống câu a thì không được. Bó tay
Tìm n thuộc Z biết:
a,n^2+3n-5 là bội của n-2
b,n^2 +9n-7 là bội của n+2
c,n^2+5n+9 là bội của n+3
Tìm n sao cho:
(2n + 29) là bội của (2n + 1)
(6n + 10) là bội của (2n + 1)
a)2n-3 là bội của n +1 . tìm n là số nguyên
n-2 là ước của 3n-3 . tìm n
b)n-2 là ước của 3n-2 .tìm n là số nguyên
2n-3 là bội của n+1 . hãy tìm n
Bài 1 : tìm x thuộc N biết :
a, 2 chia hết cho ( x - 2 )
b, 20 . ( 2x + 1 )
c, x là bội của 4 và x < 20
d, 10 chia hết cho 2x + 3
Cho n là một số tự nhiên . Chứng tỏ : A = n(n+1)(2n+1) là bội của 2 và 3
1/ n ∈ B(4) và n<20
2/ (n+2) là ước của 20
3/ (2n + 3) là ước của 10
4/ n (n+1) = 6