- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Một sự nhịn, chín sự lành
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
-Ăn trông nồi , ngồi trông hướng
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
-Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu
-Lời chào cao hơn mâm cỗ
-Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Ca Dao Lịch Sự Và Tế Nhị
Đừng khinh dưa muối tương cà |
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Một số câu tục ngữ ,ca dao nói về lịch sự ,tế nhị :
+ Lời chào cao hơn mâm cỗ
+ Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
+ Ăn trông nồi ,ngồi trông hướng
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
+ Chim khôn kêu tiếng rảnh ran
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
+ Yêu trẻ ,trẻ đến nhà
Kính già ,già để tuổi cho
+ Đi thưa về trình
(ngoài ra còn nhiều câu nữa nên bạn tham khảo của các bạn khác nhé!)
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
Đừng khinh dưa muối tương cà
Tuy không lịch sự nhưng mà tự do
Đời cha vo tròn đời con bóp méo
Ăn nắm xôi dẻo nhớ nẻo nhà hàng
Chẳng gì tươi tốt bằng vàng
Chẳng gì lịch sự vẻ vang bằng tiền
Đêm qua trời sáng trăng rằm
Anh đi qua cửa em nằm không yên
Mê anh chẳng phải mê tiền
Thấy anh lịch sự có duyên dịu dàng
Thấy anh em những mơ màng
Tưởng rằng đây đấy phượng hoàng kết đôi
Thấy anh chưa kịp ngỏ lời
Ai ngờ anh đã vội dời gót loan
Thiếp tôi mê mẩn canh tàn
Chiêm bao như thấy anh chàng ngồi bên
Tỉnh ra lẳng lặng yên nhiên
Tương tư bệnh phát liên miên cả ngày
Nghĩ rằng duyên nợ từ đây
Xin chàng hãy lại chơi đây chút nào
Cho thiếp tỏ thiệt thấp cao!
Đi Đâu mà chẳng biết ta
Ta ở Kẻ láng vốn nhà trồng rau
Rau thơm rau húng rau mùi
Thìa là cải cúc đủ mùi hành hoa
Mồng tơi mướp đắng ớt cà
Bí đao đậu ván vốn nhà trồng nên
Anh giúp em đôi quang tám để cho bền
Mượn người lịch sự gánh lên kinh kỳ
Gánh lên chợ mới một khi
Mong cho đến chợ anh thì nghỉ chân!
Đó chê đây, đây càng lịch sự
Đó ăn mâm vàng, đây ngự toà sen
Ai đâu mà chẳng biết ta
Ta ở Xóm Láng, vốn nhà trồng rau
Rau thơm, rau húng, rau mùi
Thì là, cải cúc, đủ loài hành hoa
Mồng tơi, mướp đắng, ớt cà
Bí đao đậu ván vốn nhà trồng nên
Giúp em đôi quan tám dẻ cho bền
Mượn người lịch sự gánh lên chợ trời
Gánh đi lòng những bồi hồi
Mong cho đến chợ còn ngồi nghỉ ngơi!
Anh kia lịch sự đi đàng
Mời anh hãy ghé vào hàng nghỉ ngơi
Tay nâng chén rượu toan mời
Tay gạt nước mắt thiếp ơi chàng về
Chàng về thiếp cũng như mê
Thiếp ở chàng về thiếp nghĩ làm sao
Đôi bên Đông liễu Tây đào
Dạ sầu ngao ngán làm sao bây giờ
Đào sâu thì lắm ốc nhồi
Chồng mình lịch sự nửa người nửa ta
Ghen lắm thì đứt đuôi ra
Chồng mình thì tới tay ta phen này
Bốn phương sum họp một nhà
Miếng trầu lịch sự chén trà phong lưu
Cạn đồng thì uống nước khe
Hết người lịch sự thì ve Chệt già
Cạn đồng thì uống nước khe (2)
Hết người lịch sự thì ve người đần
Cái đóm là cái đóm đào
Thấy chàng lịch sự em trao điếu bình.
Đôi tay nâng lấy điếu bình
Mời chàng xơi thuốc thấu tình cho em
Người ngu chẳng biết xã giao
Những người lịch sự thì nào ai chê
Lắm con thêm bận nhà hàng
Lắm nơi lịch sự hơn chàng, chàng ơi!
Chàng thôi thiếp cũng xin thôi
Hồ sen tát cạn, ai hôi mặc chàng
Lênh đênh ba bốn chiếc thuyền kề
Chiếc ra Hà Nội, chiếc về sông Dâu.
Vì tằm em phải hái dâu
Vì người lịch sự em ngồi rầu bên nong.
Lênh đênh chiếc bách giữa dòng
Thương thân góa bụa phòng không lỡ thì.
Gió đưa cây trúc ngã quỳ
Ba năm trực tiết còn gì là xuân?
Mê anh chẳng bởi túi tiền
Thấy anh lịch sự có duyên dịu dàng
Nước có lúc đỏ lúc vàng
Làm nơi lịch sự hơn chàng chàng ơi
Nước sông còn đỏ như vang
Nhiều nơi lịch sự hơn chàng, chàng ơi!
Nhà em rau muống tương cà
Tuy không lịch sự nhưng mà sạch trong.
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Thấy em lịch sự lòng anh cũng mừng.
Đêm trăng sáng chỉ có chừng
Đôi ta đã gặp thì đừng xa nhaụ
Nhác trông lên mái tam quan
Thấy người lịch sự khôn ngoan có tài
Cho nên em chả lấy ai
Dốc lòng chờ đợi một hai lấy mình
Nhác trông nhà ngói năm gian
Thấy chàng lịch sự khôn ngoan có tài
Cho nên em chẳng lấy ai
Em quyết chờ đợi một vài ba đông.
Yêu anh em chẳng lấy chồng
Em dốc một lòng chờ đợi lấy anh.
Phong lưu mỗi người một cách
Lịch sự mỗi người một kiểu
Rau răm cắt (hái) (ngắt) ngọn còn tươi (4)
Những nơi lịch sự thì trời không xe
Những nơi chết rấp bờ tre
Trái duyên trái số trời xe duyên vào
Tiếc thay ba vuông nhiễu đào
Áo gấm không vá, vá vào áo tơi
Bực mình thiếp lắm chàng ơi
Tiếc cây nứa tốt có sâu
Tiếc người lịch sự trên đầu có tang.
Tang chồng thì bỏ tang đi,
Tang cha tang mẹ ta thì tang chung.
- Tang cha tang mẹ trên đầu
Lẽ nào em dám bán sầu mua vui.
Ở sao cho được lòng (vừa lòng) người
Ở hẹp người cười ở rộng người chê
Chê là chê mất nề mất nắp
Cao chê ngỏng thấp chê lùn
Béo chê béo trục béo tròn
Gầy chê xương sống xương sườn bầy ra
Ai về Phú Lộc gửi lời
Thư nầy một bức nhắn người tri âm
Mối tơ chín khúc ruột tằm
Khi tháng tháng đợi khi năm năm chờ
Vì tình ai lẽ làm lơ
Cắm sào quyết chí đợi chờ bến xuân
Ước sao chỉ Tấn tơ Tần (*)
"Sắc cầm hòa hợp" lựa vần "quan thư" (*)
Đôi bên ý hiệp lòng ưa
Đắp đền công thiếp lại vừa lòng anh
Thiếp thời tần tảo cửi canh
Chàng thì nấu sử xôi kinh kịp thì (*)
Một mai chúa mở khoa thi (*)
Bảng vàng chói lọi có đề tên anh
Ghi Chú: * Tấn Tần: hai nước ở đời Xuân Thu bên Trung-quốc. Kẻ Tấn người Tần: mỗi người một xứ khác nhau; Trong Kinh Thi có câu: "Quan quan thư cưu" là như đôi chim thư cưu luôn luôn đi cặp đi đôi; Nấu sử xôi kinh là lo học hành để đạt công danh; Xem Đại Việt Sử Thi Đặi Việt Sử Thi
Anh em cốt nhục một nhà
Kẻ sau người trước thuận hòa cho vui
Quý hồ ăn ở tới lui vừa lòng
Chợ Thốt Nốt có lập đài khán võ
Chợ Cờ Ðỗ tuy nhỏ mà đông
Thấy em buôn bán anh chẳng vừa lòng
Để anh làm mướn kiếm từng đồng nuôi em
Khen ai khéo tạc nên dừa
Đấy trèo đây hứng cho vừa lòng nhau
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Miếng trầu của đáng là bao
Chẳng ăn cầm lấy cho nhau vừa lòng
Nói đẩy đưa cho vừa lòng bạn
Con sông Giang Hà chỗ cạn chỗ sâu
Nói đẩy đưa cho vừa lòng bạn (2)
Thiếu chi người bạc vạn tiền mua
Núi kia ai đắp nên cao
Sông kia bể nọ ai đào nên sâu
Một lòng sầu, năm bảy lòng sầu
Đấy vui có biết đây sầu cùng chăng?
Muốn sao tháng đôi tuần trăng
Muốn sao đấy ở cho vừa lòng đây
Trời mưa cho ướt lá dừa
Cho tươi lá cải cho vừa lòng em
Cho em hái đọt rau dền
Nấu tô canh nấm dâng lên mẹ già
Xin trời đừng nắng chớ mưa
Râm râm gió mát cho vừa lòng tôi
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Thổi quyển phải biết chuyền hơi
Khuyên người phải biết lựa lời khôn ngoan
Trời sinh ra kiếp làm người
Hay ăn, hay nói, hay cười, hay chơi
Khi ăn thì phải lựa mùi
Khi nói, thì phải lựa lời chớ sai
Cả vui chớ có vội cười
Nơi không lễ phép chớ chơi làm gì
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
-Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Người ngu chẳng biết xã giao
những người lịch sự thì nào ai chê
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
=> Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Vì vậy chúng ta cần tự rèn luyện cách nói năng văn minh lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn.
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
=>“Người khôn”ở đây không phải là hạng người “khôn lỏi, khôn vặt”; sống ích kỷ, nhỏ nhen mà là những con người sống có nhân nghĩa, biết đối nhân xử thế đúng mực, đúng chuẩn ở đời. Người xưa từng nói “lạt mềm buộc chặt” - lời nói ngọt ngào, dịu dàng bao giờ cũng mang ấn tượng tốt, mang lại cảm tình, niềm vui giao tiếp cho người được tiếp xúc
-Lời chào cao hơn mâm cỗ.
=>Hàm ý câu chào hỏi rất quan trọng, rất tình nghĩa, còn quý hơn cả việc mời nhau đến ăn uống, tiệc tùng. Ý sâu hơn là nhân cách của con người cao hơn vật chất.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
=>đây là phép lịch sự trong sử thế .
trong ăn uống thì phải từ tốn , nhường nhịn . ngồi phải đúng chỗ đúng thứ tự trên dưới.
1. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
2. Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
3. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
4. Nói ngọt lọt tới xương. 5. Ăn coi nồi, ngồi coi hướng . 6. Đó chê đây, đây càng lịch sự
Đó ăn mâm vàng đây ngự tòa sen. 7. Lời chào cao hơn mâm cỗ. 8. Của cho không bằng cách đem cho .
-Đi thưa về trình.
-Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
-Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!
Đi thưa về trình.
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
=> Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Vì vậy chúng ta cần tự rèn luyện cách nói năng văn minh lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn.
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
=>“Người khôn”ở đây không phải là hạng người “khôn lỏi, khôn vặt”; sống ích kỷ, nhỏ nhen mà là những con người sống có nhân nghĩa, biết đối nhân xử thế đúng mực, đúng chuẩn ở đời. Người xưa từng nói “lạt mềm buộc chặt” - lời nói ngọt ngào, dịu dàng bao giờ cũng mang ấn tượng tốt, mang lại cảm tình, niềm vui giao tiếp cho người được tiếp xúc
-Lời chào cao hơn mâm cỗ.
=>Hàm ý câu chào hỏi rất quan trọng, rất tình nghĩa, còn quý hơn cả việc mời nhau đến ăn uống, tiệc tùng. Ý sâu hơn là nhân cách của con người cao hơn vật chất.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
=>đây là phép lịch sự trong sử thế .
trong ăn uống thì phải từ tốn , nhường nhịn . ngồi phải đúng chỗ đúng thứ tự trên dưới.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
_Một sự nhịn , chín sự lành
_ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
_Lời chào cao hơn mâm cỗ
_ Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người không nói mấy dẫu sao cũng nhàm
_Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
........................................................................................................
-Một câu nhịn, chín câu lành
-Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời má nói cho vừa lòng nhau
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
-lời nói chẳng mất tiền mua
lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
-Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói chi vừa lòng nhau
- Rượu nhạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
Một câu nhịn chín câu lành.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
-Ăn trông nồi,Ngồi trông hướng
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
-Lời chào cao hơn mâm cỗ
-Rượu nhạy uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm
-Yêu trẻ,trẻ đến nhà
Kính già,già để tuổi cho
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu mấy cũng nhàm
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Ăn trông nồi,ngồi trông hướng
- Một sự nhịn, chín sự lành
Câu ca dao, tục ngữ nói về Lịch sự, tế nhị
1. Ăn trong nồi, ngồi trong hướng
2. Đi thưa về trình
3. Một sự nhịn, chín sự lành
4. Lời chào cao hơn mâm cỗ
5. Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
6. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
7. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
8. Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
" CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT "