Để BPT vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4\left(m+3\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-12\le0\)
\(\Rightarrow-6\le m\le2\)
Đáp án C
Để BPT vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4\left(m+3\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-12\le0\)
\(\Rightarrow-6\le m\le2\)
Đáp án C
Cho 0<a<b. Tập nghiệm của BPT (x-a)(ax+b)>0 là:
A. \(\left(-\infty;a\right)\cup\left(b;+\infty\right)\)
B. \(\left(-\infty;-\frac{b}{a}\right)\cup\left(a;+\infty\right)\)
C. \(\left(-\infty;b\right)\cup\left(a;+\infty\right)\)
D. \(\left(-\infty;a\right)\cup\left(\frac{b}{a};+\infty\right)\)
Tập nghiệm của bất phương trình (x-3)(2x+6)\(\ge\)0 là:
A. (-3;3)
B. (\(-\infty\);-3)\(\cup\)(3;\(+\infty\))
C. [-3;3]
D. R\(-3;3)
Tập nghiệm của BPT \(\left|\frac{2x-1}{x-1}\right|>2\) là:
\(A.\left(1;+\infty\right)\)
\(B.\left(-\infty;\frac{3}{4}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
\(C.\left(\frac{3}{4};+\infty\right)\)
D. \(\left(\frac{3}{4};1\right)\)
Gọi là tập hợp gồm các giá trị thực của tham số m để phương trình \(x-2\sqrt{x+2}-m-3=0\) có 2 nghiệm phân biệt . Mệnh đề đúng là :
\(A,S=\left(-6;-5\right)\)
\(B,S=(-6;-5]\)
\(C,S=[-6;-5)\)
\(D,S=\left(-6;+\infty\right)\)
Điều kiện m để BPT (m+1)x-m+2\(\ge\)0 vô nghiệm là
A. m\(\in\)R
B. m\(\in\varnothing\)
C. m\(\in\)(-1;\(+\infty\))
D. m\(\in\)(2;\(+\infty\))
Tập nghiệm của hệ BPT \(\left\{{}\begin{matrix}3x-5+\sqrt{x}< 2x+\sqrt{x}\\2x^2-5x+3>\end{matrix}\right.\) là:
A.(1;\(\frac{3}{2}\))
B. \(\left(-\infty;1\right)\cup\left(\frac{3}{2};5\right)\)
C. [0;1)\(\cup\)(\(\frac{3}{2}\);5)
D. (0;1)\(\cup\)(\(\frac{3}{2}\);5)
(Giải thích giùm mình)
Tập nghiệm của PT \(3-2x+\sqrt{2-x}< x+\sqrt{2-x}\) là:
A. (1;2)
B. (1;2]
C. (\(-\infty\);1)
D. (\(-\infty\);1]
Tập nghiệm của bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}3x+1\ge2x+7\\4x+3>2x+19\end{matrix}\right.\)
A. \(\left\{6;9\right\}\)
B. [6;9)
C. (9; \(+\infty\))
D. [6;\(+\infty\))