DKXĐ: \(x\le2\)
\(\Leftrightarrow3x>3\Rightarrow x>1\)
Vậy nghiệm của BPT là \(1< x\le2\) hay \((1;2]\)
DKXĐ: \(x\le2\)
\(\Leftrightarrow3x>3\Rightarrow x>1\)
Vậy nghiệm của BPT là \(1< x\le2\) hay \((1;2]\)
Gọi là tập hợp gồm các giá trị thực của tham số m để phương trình \(x-2\sqrt{x+2}-m-3=0\) có 2 nghiệm phân biệt . Mệnh đề đúng là :
\(A,S=\left(-6;-5\right)\)
\(B,S=(-6;-5]\)
\(C,S=[-6;-5)\)
\(D,S=\left(-6;+\infty\right)\)
Tập nghiệm của BPT \(\left|\frac{2x-1}{x-1}\right|>2\) là:
\(A.\left(1;+\infty\right)\)
\(B.\left(-\infty;\frac{3}{4}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
\(C.\left(\frac{3}{4};+\infty\right)\)
D. \(\left(\frac{3}{4};1\right)\)
Tập nghiệm của hệ BPT \(\left\{{}\begin{matrix}3x-5+\sqrt{x}< 2x+\sqrt{x}\\2x^2-5x+3>\end{matrix}\right.\) là:
A.(1;\(\frac{3}{2}\))
B. \(\left(-\infty;1\right)\cup\left(\frac{3}{2};5\right)\)
C. [0;1)\(\cup\)(\(\frac{3}{2}\);5)
D. (0;1)\(\cup\)(\(\frac{3}{2}\);5)
(Giải thích giùm mình)
Tập nghiệm của bất phương trình (x-3)(2x+6)\(\ge\)0 là:
A. (-3;3)
B. (\(-\infty\);-3)\(\cup\)(3;\(+\infty\))
C. [-3;3]
D. R\(-3;3)
Cho hàm số f(x) = |\(\sqrt{2x-x^2}-3m+4\)|. Để giá trị lớn nhất của hàm số f(x) đạt giá trị nhỏ nhất thì ta có
A. m \(\in\) (-2;-1) B. m \(\in\) (3;5) C. m \(\in\) (-1;0) D. m \(\in\) (1;2)
Giải chi tiết ra giúp em nha Cảm ơn nhiều ạ
Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bất phương trình 2x 3 2x 6 3x 1 xác định khi nào?
x1 x1
x 1 A. x1
x 1 B. x1
x 1 C. x1
x 1 D. x1
3
3
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x 2 0 là
A. B.
3 D. 2;
3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2
323223 3 Câu 3: Nhị thức f x 2x 5 có bảng xét dấu như thế nào?
C.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1 1 là
D.
x3
A. B.3; C. ;5 D.
Câu5:Bấtphươngtrình 2xm2 10 cótậpnghiệmtrongkhoảng ;4 khi và chỉ khi:
A. m3 B. 3m3 C. m3 Câu 6: Điều kiện để tam thức bâc hai f x ax2 bx c
A. a0 B. a0 C. a0 0 0 0
D. m 3
a 0 lớn hơn 0 với mọi x là:
D. a0 0
Câu7:Bấtphươngtrình 2x2 5x30 cótậpnghiệmlà
D. ;31;
A. 1;3 B. ;31; C.;13; 2 2 2
2
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình A. (;2](1;1)[2;)
C. (;2][2;)
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
3 1 là x2 1
B. [2;1)(1;2) D. (-1; 1)
2xx2 1
3 2x x2 0 là
1
Mã đề 101
A. (3;1][0;1)(1;) B. (3;1][0;) C.(-;-3)[-1;0](1;+ ) D.(-3;-1)(1;+ )
Câu 10: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x 5 0 là: x50
A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Giải các bất phương trình sau
a) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0
b) 3x47 4x47 3x 1 2x 1
2x3 x1
d) x27x632x
Câu 2. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
(m–3)x2 +(m+2)x–4>0
Cho 0<a<b. Tập nghiệm của BPT (x-a)(ax+b)>0 là:
A. \(\left(-\infty;a\right)\cup\left(b;+\infty\right)\)
B. \(\left(-\infty;-\frac{b}{a}\right)\cup\left(a;+\infty\right)\)
C. \(\left(-\infty;b\right)\cup\left(a;+\infty\right)\)
D. \(\left(-\infty;a\right)\cup\left(\frac{b}{a};+\infty\right)\)
Tập nghiệm của bất phương trình \(x^2+2x+\dfrac{1}{\sqrt{x+4}}>3+\dfrac{1}{\sqrt{x+4}}\) là