\(y=2x^2-\left(m^2-1\right)x-4m-2\left(P\right)\)
\(A\left(-2;2\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow2m^2-4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow\) Không tồn tại giá trị m thỏa mãn
\(y=2x^2-\left(m^2-1\right)x-4m-2\left(P\right)\)
\(A\left(-2;2\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow2m^2-4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow\) Không tồn tại giá trị m thỏa mãn
cho hàm số \(y=m^2x^2+2\left(m-1\right)x+m^2-1\)
tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua
Cho hàm số: y=x2+(2m+1)x+m2-1 (P)
a. Khảo sát và vẽ đồ thị (P) vs m = \(\dfrac{1}{2}\)
b. Dựa vào đồ thị , tìm a để ptr x2+2x+2a-1 có nghiệm thuộc đoạn [-2;2]
Tìm m để hàm số y= căn bậc hai của -2x+3m +2 + x+1/2x+4m-8
Câu 1:Cho hàm số y=\(\sqrt{m-2-x}+\frac{x^2+7}{\sqrt{m-8x}}\), m là tham số. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc nửa khoảng (-\(\infty\);25] của tham số m để hàm số y=\(\sqrt{m-2-x}+\frac{x^2+7}{\sqrt{m-8x}}\) xác định trên khoảng (-\(\infty\);1)?
Câu 2:Cho hàm số y= ax+b, a,b thuộc R. Biết ĐTHS đi qua điểm P(3;-4) và song song với trục hoành. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. a-b=4 B.a-b=-1
C.a-b=7 D.a-b=-7
cho hàm số \(y=\left(1+m\right)x^2-2\left(m-1\right)+m-3\) \(\left(P_m\right)\). Chứng minh \(\left(P_m\right)\) luôn đi qua 1 điểm cố định. Tìm điểm cố định đó
Xác định hàm số bậc hai y = 2x2 + bx + c, biết rằng đồ thị của nó
b) có đỉnh là I(1;2)
c) đi qua 2 điểm A( 0;-1) và B(4;0)
d) có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;2)
Trong mỗi trường hợp sau đây xác định a và b sao cho đường thẳng y=ax+b
a. Cắt đường thẳng y=3x-5 tại điểm ở hoành độ là 3 và cắt đường thẳng y=-2x+1 tại điểm ở tung độ là -1
b. Vuông góc với đường thẳng y=(-1/3)x+2020 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y=3x-2 và y=(-1/2)x+2
c. Đường thẳng đó đi qua 2 điểm A(-3;4) và B(5;-4)
Giúp mình với! Mình cần gấp! Cảm pin trước luôn!
BT1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị :
a .y=x2-3x+2
b .y=-2x-x+3
c. y=x2+2x+1
BT2: Xác định parabol y=ax2-4x+c biết đồ thị hàm số của nó
a. Đi qua 2 điểm A(1;3),B(-4;4)
b. Đi qua C(-1;5) và có trục đối xứng bằng 2
c. Có toạ độ đỉnh (4;2)
Câu 12. Xác định hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c biết đồ thị của nó có đỉnh I(1; −1) và đi qua điểm A(2; 0)
A. y = x 2 − 3x + 2. B. y = 2x 2 − 4x + 3. C. y = x 2 − 2x. D. y = x 2 + 2x