Cùng cả nước dốc sức giải phóng miến Nam, thống nhất đất nước
Cùng cả nước dốc sức giải phóng miến Nam, thống nhất đất nước
C1. Phân tích truyền thống cả nước đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện C2. Nêu chức năng và nhiệm vụ của công an nhân dân Việt Nam trong thời chiến và thời bình Giúp mik với ạ. Đề GDQP nha
Trên đường đi học về, An thấy một người đánh bắt cá bằng thuốc nổ. Về nhà, An nói cho Hoa nghe. Hoa đã trách An thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Nhưng An nghĩ đấy là trách nhiệm của những người được nhà nước giao nhiệm vụ bảo vệ
a) Em đồng ý với quan niệm của An hay Hoa? Vì sao?
b) Nếu em là An em sẽ xử lý như thế nào?
Vì sao phải kết hợp nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Vì sao bảo vệ an ninh quốc gia phải phối hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự an toàn xã hội
.tại sao pháp luật nước ta quy định nghĩa vụ công dân là xây dựng quy mô gia đình ít con?Quy định này có ý nghĩa gì đối với yêu cầu phát triển bền vững của đất nước?
Trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn và bảo vệ m ôi trường, giữ gìn trật tự an toàn trong trường học và chấp hành luật an toàn giao thông.
Trên cơ sở quyền tự do kinh doanh của công dân, ông K đã gửi hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để đăng kí thành lập doanh nghiệp tư nhân. Sau khi tiếp nhận hồ sơ của ông K, cơ quan đăng kí kinh doanh huyện X đã kiểm tra và cấp cho ông giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
Em hãy phân tích để làm rõ các hình thức thực hiện pháp luật được đề cập trong tình huống trên
1/ Nêu mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2/ chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
3/ chứng minh được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
4/ So sánh 2 giai đoạn của quá trình nhận thức
3. So sánh hai giai đoạn của quá trình nhận thức: Nhận thức cảm tính và Nhận thức lý tính. Từ mối quan hệ giữa hai giai đoạn Nhận thức, em rút ra bài học gì về hoạt động nhận thức?
Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những
A. quyền lực và danh vọng. B. hiểu biết về chúng.
C. niềm tin vào bản thân. D. thế giới vô hình.
Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. thực tiễn. B. tinh thần. C. nhận thức. D. nghệ thuật.
Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua
A. thói quen B. tình cảm C. hành vi D. thực tiễn
Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để
A. học tập B. lao động
C. phát triển toàn diện D. có cuộc sống đầy đủ
Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội. B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. động lực của sự phát triển xã hội. D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm. C. Duy vật. D. Lịch sử.
Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc
C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn.
Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là
A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?
A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. B. Khôn ba năm, dại một giờ.
C. Môi hở răng lạnh. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.