Bài 1 : Chứng minh rằng
a) frac{1-sinx}{cosx}frac{cosx}{1+sinx}
b) frac{tanx}{sinx}-frac{sinx}{cotx}cosx
Bài 2 : Chứng minh các biểu thức sau độc lập với biến x
A frac{cot^2x-cos^2x}{cot^2x}+frac{sinxcosx}{cotx}
B cos^4x+sin^2xcos^2x+sin^{2^{ }}x
Bài 3 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
Afrac{5cosx+6tanx}{5cosx-6tanx} biết tanx2
B frac{4sinxcosx-3cos^2x}{^{ }1+3sin^2x} biết cotx -6
Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A frac{cotx}{cotx-tanx} biết sinxfrac{3}{5} với 0...
Đọc tiếp
Bài 1 : Chứng minh rằng
a) \(\frac{1-sinx}{cosx}=\frac{cosx}{1+sinx}\)
b) \(\frac{tanx}{sinx}-\frac{sinx}{cotx}=cosx\)
Bài 2 : Chứng minh các biểu thức sau độc lập với biến x
A= \(\frac{cot^2x-cos^2x}{cot^2x}+\frac{sinxcosx}{cotx}\)
B= \(cos^4x+sin^2xcos^2x+sin^{2^{ }}x\)
Bài 3 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A=\(\frac{5cosx+6tanx}{5cosx-6tanx}\) biết tanx=2
B= \(\frac{4sinxcosx-3cos^2x}{^{ }1+3sin^2x}\) biết cotx = -6
Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A= \(\frac{cotx}{cotx-tanx}\) biết sinx=\(\frac{3}{5}\) với \(0^o< x\le90^o\)
B= sina+cosa tana biết cosa=\(\frac{1}{2}\) với \(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\)
Bài 5 : Tính giá trị lượng giác còn lại của góc 2a nếu :
a) cos2\(\alpha\) = \(\frac{2}{5}\) biết \(0< \alpha< \frac{\pi}{4}\)
b) sin2\(\alpha\) = \(\frac{24}{25}\) biết \(\frac{-3\pi}{4}\le\alpha\le-\frac{\pi}{2}\)