Theo đề, ta có:
-b/2=2 và 0+0+c=6
=>c=6 và b=-4
Theo đề, ta có:
-b/2=2 và 0+0+c=6
=>c=6 và b=-4
Cho (P) y= x^2 + bx +c a) xác định P biết P nhận I(1;2) y= ax^2 +bx+c làm đỉnh. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị P b) xác định P biết P cắt trục tung tại điểm có tung độ=2 và nhận đồ thị x=-1 làm trục đối xứng
Xác định hàm số y= ax+ b biết đồ thị của nó:
a/đi qua điểm A(3;-4) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b/cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 và // với đường thẳng có phương trình y=-4x + 4
c/ đi qua giao điểm của đường thẳng y=3x+6 với trục hoành và tạo với hai trục tọa độ 1 tam giác có diện tích =căn 6
cho hàm số y = (2m-1)x + m+1 với m là tham số m khác 1/2 hãy tìm m trong mỗi trường hợp sau:
A) để đồ thị hàm số đi qua điểm m(-1;1)?
b) đồ thị hàm số cắt trục tung trục hoành lần lược tại A, B sao cho tam giác AOB là tam giác cân ?
(Toán 9 )
Tìm các tham số a,b,c sao cho hàm số y = ax2 + bx + c đạt GTNN là 4 tại x=2 và đths của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ là 6
Biết hàm số \(y=ax^2+2x+b\) có giá trị lớn nhất là 4 , đồng biến trên khoảng \(\left(-\infty;1\right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left(1;+\infty\right)\) . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:
A. 3. B. . C. 1 . D. .
Tìm a,b,c sao cho đồ thị hàm số y=ax2 + bx + c:
a,Có đỉnh S(3;-1) và đi qua điểm A(6;8)
b,Cắt trục hoành tại điểm M(-1;0) cắt trục tung tại điểm N(0;3) và có trục đối xứng là đường thẳng x=1
c,Đi qua 3 điểm A(2;0); B(1;3) C(-1;-3)
d,Đi qua hai điểm M(4;7),N(-2;-5) và tiếp xúc với đường thẳng y=2x-10
Cho (P) : y= x^2 + bx+ c. Tìm các số b,c để đồ thị là một parabol thỏa:
a) Đỉnh A(1;2)
b) Đỉnh I(-3;1)
c) Đi qua điểm M(1;-1) và có hoành độ đỉnh bằng 4.
d) Đi qua M(1;2) và có hoành độ đỉnh là 2.
e) Đi qua A(3;3) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 1.
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P): y=-x^2 +2x
b) Xác định parabol (P) y= ax^2 +bx+c biết (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ =1 và có đỉnh I ( 2;-3)
cho (P): y =2x +bx +c. Tìm các số b,c để đồ thị là một parabol thỏa:
a) Đỉnh A(-1;-2)
b) Đi qua hai điểm M(0;-1) và N(4;0).
c) Đi qua M(1;-2) và có hoành độ đỉnh là 2.
đ) Đi qua A(0;4) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 1.