Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị

tìm các giá trị m để hệ bất phương trình sau có nghiệm : x2+2x-15<0  và  (m +1)x>=3 

Phạm Thị Nguyệt Hà
30 tháng 1 2016 lúc 22:26

bpt (1) \(\Leftrightarrow x\in\left(-5;3\right)\)=> S1=(-5;3)

bpt (2):

Nếu m=-1 =>S2=\(\varnothing\)

Nếu m>-1 =>S2=\(\left[\frac{3}{m+1};+\infty\right]\)

Nếu m<-1 => S2=\(\left[-\infty;\frac{3}{m+1}\right]\)

Hệ có nghiệm \(\Leftrightarrow S1\cap S2\ne\varnothing\)

Nếu m=-1 =>\(S1\cap S2=\varnothing\)   (Loại)

Nếu m>-1 =>\(S1\cap S2\ne\varnothing\)

Nếu m<-1 =>\(S1\cap S2\ne\varnothing\)

Bình Trần Thị
30 tháng 1 2016 lúc 22:33

vì sao mà hệ có nghiệm thì S1 giao S2 phải khác tập hợp rỗng ? mà tại sao bạn lại biện luận bất phương trình như vậy ? 

Phạm Thị Nguyệt Hà
30 tháng 1 2016 lúc 22:35

nếu S1 giao S2 = rỗng thì hệ vô nghiệm

Phạm Thị Nguyệt Hà
30 tháng 1 2016 lúc 22:36

cô giáo mk dạy  biện luận như vậy


Các câu hỏi tương tự
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
chi nguyễn khánh
Xem chi tiết
Quyên Dũng
Xem chi tiết
Hồ thị lbind
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết