1*.Chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo nào của nó thì không nhỏ hơn 2
2*.Viết các số nghịch đảo của -2 dưới dạng tổng nghịch đảo của ba số nguyên khác nhau
3*. Cho hai phân số \(\dfrac{8}{15}\) và \(\dfrac{18}{35}\). Tìm số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số này cho số đó ta được kết quả là số nguyên
4* Tìm hai số biết rằng \(\dfrac{9}{11}\) của số này bằng \(\dfrac{6}{7}\) của số kia và tổng hai số đó bằng 258
Tìm 2 số nguyên biết tổng của chúng bằng 258vaf 9/11 của soos này bằng 6/7 của số kia
Tìm hai số tự nhiên chia hết cho 9 biết rằng :
a) Tổng của chúng bằng \(\overline{x657}\) và hiệu của chúng bằng \(\overline{5x91}\) .
b) Tổng của chúng bằng \(\overline{513x}\) và số lớn gấp đôi số nhỏ .
1. Tìm phân số bằng phân số: \(\frac{-33}{57}\) biết rằng hiệu giữa mẫu và tử của phân số đó bằng -160.
2. Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16 nhân với mẫu 5 thì giá trị của phân số không thay đổi
1) Tìm x biết : x-5=-12
2) Rút gọn biểu thức : \(\dfrac{10.7-10}{5-15}\)
3) Kết quả của phép tính:
\(\left(-1\right)^2.\left(-2\right)^3\) là :
4)Kết quả của phép tính : 25% của 32 là :
5) Kết quả của phép tính:
\(2\dfrac{3}{5}.3\) là:
6) Tìm x: \(\dfrac{x}{27}=\dfrac{-15}{9}\)
7) Tổng : \(-\dfrac{7}{6}+\dfrac{15}{6}\) bằng :
8) Tìm một số biết \(\dfrac{3}{4}\) của nó bằng -27
9) Kết qủa của phép tính:
\(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{2}{5}+\dfrac{6}{11}.\dfrac{-3}{10}\) là:
10) Cho 2 góc A và B phụ nhau và góc A - góc B = 40 độ. Tìm số đo của góc A.
11) Khẳng định nào sau đây là đúng:
a) Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 độ
b) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 độ
c) Hai góc bù nhau có tổng bằng 90 độ
d) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 độ
12) Cho 2 góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 55 độ. Số đo của góc còn lại:
Tự luận:
1) a)Thực hiện phép tính:\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{6}\right)\)
b) Tìm x biết: \(\dfrac{x}{28}=-\dfrac{5}{7}\)
2) Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng \(\dfrac{3}{7}\) số bi của mình.
a) Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bị?
b) Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?
3) Cho góc xoy bằng 180 độ. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 ta Ox; Oy sao cho góc xoz bằng 50 độ.
a) Tính gocs yoz
b) gọi Om là tia phân giác của góc xOz và On là tia phân giác của góc yoz. Tính góc mOn.
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , chia hết cho 45 , biết rằng hiệu của số đó và số gồm ba chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại bằng 297 .
Tỉ số của hai số a và b bằng \(1\dfrac{1}{2}\) . Tìm hai số đó, biết rằng a - b = 8
Bài 1: a) Cho m, n ∈ N* , a ∈ Z . Chứng minh ( am )n = am.n
b) So sánh ( - 2 )3000 và ( - 3 )2000
Bài 2 : Một trường THCS có 1200 hs . Số hs khối 6 chiếm 28% . Số hs khối 7 bằng \(\dfrac{27}{28}\) số hs khối 6. Số hs khối 9 bằng \(\dfrac{4}{5}\)số hs khối 8. Tính số hs mỗi khối.
Bài 3 : Cho Õ và Oy là hai tia đối nhau. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox vẽ tia Om, On sao cho xOm = 750, góc yOn = 750 . Chứng tỏ rằng )m, On là hai tia đối nhau .
Bài 4 : Tìm số có 4 chữ số biết rằng số đó vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 18 và có chữ số hàng chục và hàng trăm đều là 8 .
Bài 5 : So sánh dãy phân số sau vs 1:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)
Nếu các bạn giải thì trình bày rõ ra nhé !( Cần vẽ hình thì vẽ )