Văn bản ngữ văn 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Edogawa Conan

Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là 1 hình tượng trung tâm, là linh hồn của tá phẩm có giá trị hiện thực. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹ đe của người dân Việt Nam trước CAch1 mạng tháng Tám năm 1945. Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm Tắt đèn, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

Phạm Linh Phương
30 tháng 12 2017 lúc 9:04

I.Mở bài:

-Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn 30-45.

-Tiểu thuyết Tắt Đèn là tác phẩm thành công nhất của ông viết về người nông dân trước Cách Mạng tháng Tám.

-Hình ảnh chị Dậu là linh hồn của tác phẩm.

II.Thân bài:

1.Người nông dân với số phận bần cùng,đau khổ:

-Gia đình chị Dậu phải đối mặt với mùa sưu thuế

+Anh Dậu đau ốm vẫn bị đánh đập hành hạ dã man.

+Chị Dậu phải bán con,bán chó lấy tiền nộp sưu mà còn bị nhà Nghị Quế giàu có tham lam ăn bớt mất hào bạc lẻ.

+Cát Tý bé bỏng không được sống cùng cha mẹ mà sớm phải chịu kiếp tôi đòi.

+Đủ tiền nộp thuế nhưng anh Dậu vẫn không được tha vì bọn cường hào bắt đóng thuế cho cả người em chồng đã chết từ năm ngoái

+Phải chịu sự bóc lột dã man của giai cấp thống trị,không có tiếng nói trong xã hội.

+Phải xa gia đình lên tỉnh ở vú để kiếm tiềm...

2.Người nông dân vói phẩm chất lương thiện trong sạch.

+Sống hiền lành nhưng không cam chịu bất công.

+Sự tần tảo,đảm đang,tháo vát,chịu thương hịu khó.

+Giau tình yêu thương với chồng con.

+Tính cách thẳng thắn,cứng cỏi,tư thế hiên ngang,dũng cảm và đặc biệt có một sức sống tiềm tàng,mãnh liệt,tiềm ẩn chí căm thù,tinh thần bất khuất chống lại cường quyền áp bức.

III.Kết bài:

-Chị Dậu là hình tượng điển hình của người nông dân Việt Nam đau khổ mà đẹp đẽ.

-Ngô Tất Tố đã xây dựng hình ảnh đó bằng cả tấm lòng yêu thương,trân trọng của mình.

Nguyễn Hải Đăng
30 tháng 12 2017 lúc 9:23

- Hành động bán con của chị Dậu mang rất nhiều luồng ý kiến trái ngược nhau : Hành động bán con của chị , có ý kiến cho rằng hành động của chị ích kỉ nhưng theo quan điểm cá nhân hành động của chị lại cho thấy chị càng là một "người mẹ". Chị bán con không phải chị không thương con nữa , giữa nhiều tình huống vừa phải cứu chồng , cứu đói con , cứu bản thân , cứu gia đình khỏi bàn tay độc ác của tên cai lệ , cụ thể nó ẩn dụ cho hình ảnh suy thoái của xã hội bấy giờ . Chị đã chọn cứu con , nhưng niềm hy vọng đâu có là bao ? Cứu thế nào , cứu ra sao ? Chị quyết định một lựa chọn cay nghiệt mà nó dày xéo cả tâm hồn , cả con tim của chị : Bán con ! Bán con , ít nhất người ta cũng có cơm cho mà ăn , cũng có chỗ mà ở , chứ sau này mất nhà , mất của , chúng nó lại còn khổ hơn , chị hẳn không chịu nổi cải cảnh bữa đực bữa cái , những bữa mà chúng nó tranh giành nhau chỉ vì miếng ăn , những bữa mà thằng con chị khóc thét lên hay đứa con gái chị nhịn phần ăn mà cho em mình . Đau ! Đau không tả xiết nhưng phải cứu chồng , cứu gia đình , chị cần tiền , thứ tha hóa xã hội khiến chị khổ đau . Chị Dậu phất lên hình ảnh không chỉ là người mẹ mà còn là người phụ nữ Việt Nam , không chỉ là khi xưa mà còn là bây giờ , luôn mang trên mình một tình mẫu tử thiêng liêng , tình vợ chồng thắm thiết . Nó là một hình ảnh chân thực nhất , đẹp đẽ nhất của người phụ nữ Việt Nam .
- Hành động đánh lại tên cai lệ của chị cũng mang rất nhiều những luồng ý kiến trái ngược nhau : Chị đánh tên cai lệ ! Chị phá vỡ đi nét dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam , mà bấy lâu này cái truyền thống ấy vẫn còn giữ . Tôi luôn thắc mắc , liệu bờ đê có vỡ khi nước cứ liên tục bơm vào ? Nước cứ bơm , bơm mãi , nó giống cái sự chà đạp , cái sự ức hiếp mà xã hội luôn dành cho chị . Chị cũng là một con người , vui có , buồn có , tức giận cũng có . Người ta nói :"Giặc tới nhà đàn bà cũng đánh " , vậy liệu chăng phản kháng lại có phải là phá vỡ đi hình ảnh người phụ nữ Việt Nam ? Hay nói chính xác hơn đó là bảo vệ người thân yêu của mình là sai ? Người phụ nữ VN , không chỉ là vợ , là mẹ , mà còn là người đảm đang việc sản xuất lương thực . Họ vùng lên để bảo vệ những điều lẽ phải , với tư cách là người vợ thương chồng , tư cách là người mẹ yêu con , tư cách là người VN , như vậy xét cho cùng liệu họ có phá đi những hình ảnh của người phụ nữ VN : Thương yêu chồng con , đảm đang việc nhà , việc nước , .... Chắc chắn là không , có người sẽ cho rằng phá đi sự hiền dịu , vậy liệu một người bình thường có phải lúc nào cũng hiền dịu ? Hiền dịu chỉ là với cái lẽ phải , cái công lý , chứ không bao giờ với điều ác . Hành động của chị bổ sung nhiều hơn cho tình yêu mà chị dành cho tổ quốc , chồng con

Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 10:57

a) Mở bài:

– Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm.

– Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.

b) Thân bài: Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.

– Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết.

+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.

+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.

+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu.

– Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại… tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị.

– Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo:

Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng: “ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.

– Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm.

+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.

+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắm giấy bạc và mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị cưỡng hiếp chị vẫn thoát ra được.

Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.

c) Kết bài:

Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:

– Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm…

– Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết.

– Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.

– Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩm có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán.

Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 11:42

a) Mở bài (1 điểm):
- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm. (0,25)
- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945. (0,25)
b) Thân bài (8 điểm):
* Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.(8 đ)
- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết. (2 đ)
+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.(1 đ)
+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng. .(0,5 đ)
+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu(0,5 đ)
- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại... tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị. (2 đ)
- Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo: (2 đ)
Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng
“ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.
- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm. (1 đ)
+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.
*Đánh giá: Chị Dậu chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.(1 đ)
c) Kết bài (1điểm)
- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm... (0,25)
- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết. (0,25)
- Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945. (0,25)
- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán. (0,25)

Nguyễn Linh
30 tháng 12 2017 lúc 11:20

a) Mở bài (1 điểm):
- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm. (0,25)
- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945. (0,25)
b) Thân bài (8 điểm):
* Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.(8 đ)
- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết. (2 đ)
+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.(1 đ)
+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng. .(0,5 đ)
+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu(0,5 đ)
- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại... tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị. (2 đ)
- Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo: (2 đ)
Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng
“ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.
- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm. (1 đ)
+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.
*Đánh giá: Chị Dậu chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.(1 đ)
c) Kết bài (1điểm)
- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm... (0,25)
- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết. (0,25)
- Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945. (0,25)
- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán. (0,25)

vũ tiến đạt
30 tháng 12 2017 lúc 12:47

a) Mở bài:

– Giới thiệu khái quát ,tác phẩm

– Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.

b) Thân bài: Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.

– Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết.

+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.

+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.

+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu.

– Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại… tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị.

– Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo:

Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng: “ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.

– Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm.

+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.

+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắm giấy bạc và mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị cưỡng hiếp chị vẫn thoát ra được.

Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.

c) Kết bài:

Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:

– Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm…

– Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết.

– Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.

– Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩm có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán.

Vũ Thị Ngọc
28 tháng 3 2018 lúc 20:40

a) Mở bài

- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm.

- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.

b) Thân bài

* Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.

- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết.

+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.

+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.

+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu.

- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng

như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại... tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị.

- Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo:

Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng

“ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.

- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm.

+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.

+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắm giấy bạc và mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị cưỡng hiếp chị vẫn thoát ra được.

Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.

c) Kết bài

Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:

- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm...

- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết.

- Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.

- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán

- Liên hệ bản thân


Các câu hỏi tương tự
Nghiêm Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị trang
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị trang
Xem chi tiết
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Sona Trần
Xem chi tiết
Huyền Catarina
Xem chi tiết