Văn bản ngữ văn 8

hoàng nam

thuyết minh về cây comba

Nguyễn Linh
16 tháng 11 2017 lúc 20:15

MB: Như chúng ta đã biết, muốn vẽ được một hình tròn thật xinh xắn bắt buộc phải có một chiếc com-pa. Đặc biệt trong môn toán, com-pa là một vật dụng không thể thiếu. Nhờ nó mà chúng ta biết được chính xác số liệu, vẽ được một hình ảnh minh họa và nhìn hình một cách toàn diện và khách quan hơn.
TB: - Về cấu tạo, điểm đặc trưng nhất mà chiếc com-pa dù hình dáng, mẫu mã như thế nào cũng có đó là một chân quay và một chân trụ làm bằng kim loại hay nhựa. Đầu chân trụ có thể vót nhọn cho vững chắc hoặc làm tù để tránh gây nguy hiểm. Chân trụ để cố định tâm đường tròn khi vẽ. Chân quay có kẹp để kẹp bút chì (bây giờ có loại chỉ cần kẹp ngòi bút chì) để vẽ. Chân trụ và chân quay gắn với nhau bởi một kẹp cố định vào đầu quay, có thể chia ra số đo xăng-ti-mét để vẽ chính xác hơn. Com-pa có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau và được thiết kế tinh xảo, đẹp mắt.
Com-pa có tính chất là dù mở cung độ thế nào cũng vẽ được một hình tròn hoàn hảo như ta mong muốn nên cũng có thể đo được chiều dài của cạnh, của đường thẳng, vẽ được tia phân giác, tam giác cân, tam giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông,… giúp cho các cô cậu học trò thêm hứng thú và đỡ vất vả hơn trong phân môn Hình học. Com-pa còn có thể vẽ hình tròn trong môn Địa để chia tỉ lệ, thậm chí vẽ bố cục trong bộ môn Họa, vẽ hình tròn kĩ thuật hay chi tiết máy trong bộ môn Công Nghệ nếu như chúng ta biết cách khéo léo sử dụng nó.
Cách sử dụng: Hầu như tất cả mọi người ai cũng biết cách vẽ hình tròn bằng com-pa nhưng vẽ như thế nào cho đẹp, vẽ như thế nào cho đúng và dễ dàng thì không phải ai cũng biết. Khi vẽ bằng com-pa phải cầm thật chắc nhưng cũng phải thả lỏng tay, nhẹ nhàng đặt chân trụ xuống giấy, không được đè mạnh vì sẽ làm rách giấy rồi quay chân quay bằng cách dùng ba ngón tay cầm đầu quay để vẽ đường tròn, không được làm một cách thủ công là một tay cầm chân trụ, tay kia cầm chân quay mà quay, như vậy là hoàn toàn sai và vẽ không bao giờ vẽ được. Tuyệt đối phải giữ chắc chân trụ để tránh làm lệch tâm, đường tròn bị méo. Cũng cần phải lưu ý để cho chân trụ và chân quay có cùng độ dài mới vẽ được dễ dàng. Chỉ cần làm theo những hướng dẫn trên là chúng ta đã có thể tạo ra một đường tròn đẹp đẽ và xinh xắn.
Bảo quản, giữ gìn com-pa rất dễ nhưng cũng rất khó đối với những người ẩu tả, không biết yêu quý nó. Com-pa là một trong những vật rất bền, khó hư hỏng nhưng chúng ta tuyệt đối không được làm rơi nó, khi quay không nên tì mạnh và không được để nước vào, vì com-pa làm bằng sắt, rất dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với nước.
KB:

Giờ đây, com-pa đã trở thành một người bạn vô cùng thân thiết và tiện lợi đói với con người. Nhờ có com-pa mà chúng ta có thể tiếp xúc với Toán số và Toán hình dễ dàng hơn. Quả thật, com-pa có thể được đưa vào danh sách hàng loạt những phát minh quan trọng của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
16 tháng 11 2017 lúc 20:16

Dàn ý:
Mở bài :

Compa là một dụng cụ học tập hữu ích giúp người HS vẽ hình tròn trong một số môn học như toán, địa, vẽ, công nghệ…

Thân bài:

1)Cấu tạo của compa: 3 phần.

a.Phần đầu: được làm bằng nhựa hoặc kim loại, là nơi để người sử dụng cầm. Pha62nd 9a62u compa được nối với thân bằng 1 con vít.

b.Phần thân: gồm 2 thân: thân đứng và thân ngang. Giữa 2 thân có một bảng chia độ hình vòng cung dùng để đo bán kính đường tròn hoặc độ dài của đoạn thẳng.

c.Phần chân: gồm có một chân bằng kim loại đầu nhọn để cố định tâm đường tròn khi vẽ, chân kia được gắn với một cây bút chì để vẽ vòng tròn.

2)Công dụng:-Giúp vẽ vòng tròn trong môn toán.

-Vẽ vòng tròn trong môn địa để chia tỉ lệ %.

-Vẽ vòng tròn trong môn họa để vẽ hình cây quạt.

-Vẽ vòng tròn kĩ thuật trong môn công nghệ hoặc chi tiết máy.

3)Cách bảo quản:

-Không làm rơi compa vì sẽ làm gãy đầu kim loại, gãy bút chì.

-Không bẻ 2 chấu compa vì sẽ làm hỏng.

Kết bài:

Thử tưởng tượng nếu đồ dùng học tập của học sinh mà không có cây compa thì sẽ khó khăn biết chừng nào khi các bạn muốn vẽ vòng tròn. Cùng với bút chì, bút bi, thước, gôm, compa là đồ dùng học tập không thể thiếu của người học sinh.

Bình luận (0)
Đạt Trần
16 tháng 11 2017 lúc 20:19

Mở bài: Compa là một dụng cụ học tập hữu ích giúp người HS vẽ hình tròn trong một số môn học như toán, địa, vẽ, công nghệ…

Thân bài:

1)Cấu tạo của compa: 3 phần.

a.Phần đầu: được làm bằng nhựa hoặc kim loại, là nơi để người sử dụng cầm. Pha62nd 9a62u compa được nối với thân bằng 1 con vít.

b.Phần thân: gồm 2 thân: thân đứng và thân ngang. Giữa 2 thân có một bảng chia độ hình vòng cung dùng để đo bán kính đường tròn hoặc độ dài của đoạn thẳng.

c.Phần chân: gồm có một chân bằng kim loại đầu nhọn để cố định tâm đường tròn khi vẽ, chân kia được gắn với một cây bút chì để vẽ vòng tròn.

2)Công dụng:-Giúp vẽ vòng tròn trong môn toán.

-Vẽ vòng tròn trong môn địa để chia tỉ lệ %.

-Vẽ vòng tròn trong môn họa để vẽ hình cây quạt.

-Vẽ vòng tròn kĩ thuật trong môn công nghệ hoặc chi tiết máy.

3)Cách bảo quản:

-Không làm rơi compa vì sẽ làm gãy đầu kim loại, gãy bút chì.

-Không bẻ 2 chấu compa vì sẽ làm hỏng.

Kết bài: Thử tưởng tượng nếu đồ dùng học tập của học sinh mà không có cây compa thì sẽ khó khăn biết chừng nào khi các bạn muốn vẽ vòng tròn. Cùng với bút chì, bút bi, thước, gôm, compa là đồ dùng học tập không thể thiếu của người học sinh.

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
16 tháng 11 2017 lúc 20:38
Dàn ý:
Mở bài: Compa là một dụng cụ học tập hữu ích giúp người HS vẽ hình tròn trong một số môn học như toán, địa, vẽ, công nghệ…

Thân bài:

1)Cấu tạo của compa: 3 phần.

a.Phần đầu: được làm bằng nhựa hoặc kim loại, là nơi để người sử dụng cầm. Pha62nd 9a62u compa được nối với thân bằng 1 con vít.

b.Phần thân: gồm 2 thân: thân đứng và thân ngang. Giữa 2 thân có một bảng chia độ hình vòng cung dùng để đo bán kính đường tròn hoặc độ dài của đoạn thẳng.

c.Phần chân: gồm có một chân bằng kim loại đầu nhọn để cố định tâm đường tròn khi vẽ, chân kia được gắn với một cây bút chì để vẽ vòng tròn.

2)Công dụng:-Giúp vẽ vòng tròn trong môn toán.

-Vẽ vòng tròn trong môn địa để chia tỉ lệ %.

-Vẽ vòng tròn trong môn họa để vẽ hình cây quạt.

-Vẽ vòng tròn kĩ thuật trong môn công nghệ hoặc chi tiết máy.

3)Cách bảo quản:

-Không làm rơi compa vì sẽ làm gãy đầu kim loại, gãy bút chì.

-Không bẻ 2 chấu compa vì sẽ làm hỏng.

Kết bài: Thử tưởng tượng nếu đồ dùng học tập của học sinh mà không có cây compa thì sẽ khó khăn biết chừng nào khi các bạn muốn vẽ vòng tròn. Cùng với bút chì, bút bi, thước, gôm, compa là đồ dùng học tập không thể thiếu của người học sinh.
Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
16 tháng 11 2017 lúc 20:46

Nói đến thế giới đồ dùng học tập, không thể nào không kể tên tới chiếc compa hai chân khập khiễng. Chiếc compa đã đi vào trang báo, bài học như một vật dụng hữu ích cho mọi thế hệ học sinh. Chiếc compa hiện nay có nhiều kiểu dáng, chất liệu, màu sắc đẹp mắt khác nhau. Nhưng những đặc điểm chung để tạo nên một chiếc compa thì vẫn vậy. Chiếc compa có hai chân. Một chân làm tâm, được cố định không thể di chuyển. Ở một đầu được thiết kế bằng một trục sắt nhỏ nhọn, nhưng không quá sắc. Chiếc đầu nhọn này vẫn có thể gây thương tích nhưng phải đâm trực tiếp với lực mạnh thì mới có thể gây thương tích được. Chiếc chân còn lại của chiếc compa được thiết kế khá giống chiếc chân kia, tuy nhiên có điểm khác. Nó được ghép nối cố định với chiếc chân kia nhưng được thiết kế có thể di chuyển được. Chiếc chân này có thể mở rộng độ dài cách xa hay gần so với chiếc chân còn lại theo trục là khớp cố định hai chân trên đỉnh của chiếc compa. Đầu còn lại của compa thì có một chỗ nhỏ để kèm theo một chiếc bút chì, có chốt giữ bút chì ngang cạnh trục đó. Chiếc compa dùng để vẽ đường tròn, chỉ cần cầm đầu compa, chọn bán kính thích hợp đặt tâm nhọn compa lên trang giấy và quay là có ngay một đường tròn xoe như ý muốn. Để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, chiếc compa ngày càng được cải tiến với nhiều mẫu mã đẹp mắt. Sau biết bao thế hệ học trò, chiếc compa vẫn mãi là người bạn đồng hành cùng học sinh, sinh viên Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
16 tháng 11 2017 lúc 20:56

1)Cấu tạo của compa: 3 phần.

a.Phần đầu: được làm bằng nhựa hoặc kim loại, là nơi để người sử dụng cầm. Pha62nd 9a62u compa được nối với thân bằng 1 con vít.

b.Phần thân: gồm 2 thân: thân đứng và thân ngang. Giữa 2 thân có một bảng chia độ hình vòng cung dùng để đo bán kính đường tròn hoặc độ dài của đoạn thẳng.

c.Phần chân: gồm có một chân bằng kim loại đầu nhọn để cố định tâm đường tròn khi vẽ, chân kia được gắn với một cây bút chì để vẽ vòng tròn.

2)Công dụng:-Giúp vẽ vòng tròn trong môn toán.

-Vẽ vòng tròn trong môn địa để chia tỉ lệ %.

-Vẽ vòng tròn trong môn họa để vẽ hình cây quạt.

-Vẽ vòng tròn kĩ thuật trong môn công nghệ hoặc chi tiết máy.

3)Cách bảo quản:

-Không làm rơi compa vì sẽ làm gãy đầu kim loại, gãy bút chì.

-Không bẻ 2 chấu compa vì sẽ làm hỏng.

Kết bài: Thử tưởng tượng nếu đồ dùng học tập của học sinh mà không có cây compa thì sẽ khó khăn biết chừng nào khi các bạn muốn vẽ vòng tròn. Cùng với bút chì, bút bi, thước, gôm, compa là đồ dùng học tập không thể thiếu của người học sinh.

Bình luận (0)
Vicky
19 tháng 12 2021 lúc 21:23

I. Mở bài: Giới thiệu cây compa -Một vật dụng nhỏ gọn, tiện ích cho học sinh, sinh viên ngày nay.

II. Thân bài:

Nguồn gốc: do Galilée phát minh vào cuối thế kỷ 16, nhưng ý tưởng về nó cũng như một số ứng dụng của nó có thể có từ trước đó. Chiếc đầu tiên có thể đã do Guidobaldo del Monte, bạn của Galilée, làm vào năm 1658.Cấu tạo: Compa gồm có 3 phần: Phần đầu, chân quay, chân trụ. Giữa 2 chân có một bảng chia độ hình vòng cung dùng để đo bán kính đường tròn hoặc độ dài của đoạn thẳng. Phần chân gồm có một chân bằng kim loại đầu nhọn để cố định tâm đường tròn khi vẽ, chân kia được gắn với một cây bút chì để vẽ vòng tròn.Công dụng: Vẽ đường tròn trong toán học, công nghệ, địa lý, mỹ thuật

III. Kết bài: Chiếc compa là một người bạn rất thân thiết và gần gũi đối với chúng ta, là một dụng cụ thông dụng, giá thành rẻ

Bài mình tự làm bạn tham khảo :

Com-pa (từ chữ Compas trong tiếng Pháp) là một dụng cụ vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng để vẽ hình tròn, đường tròn hoặc vòng cung. Com-pa có thể được sử dụng cho toán học, soạn thảo bản vẽ, định vị, để đo khoảng cách, đặc biệt trên bản đồ và các mục đích khác.

Trước thời kỳ máy vi tính cá nhân trở nên phổ biến, com-pa và các công cụ khác để vẽ tay thường được đóng gói thành một bộ, với các bộ phận thay thế cho nhau. Ngày nay, những thao tác này thường được thay thế bằng máy vi tính cùng các chương trình thiết kế với máy tính hỗ trợ, vì vậy các dụng cụ vật lý này chủ yếu phục vụ cho mục đích giáo khoa trong giảng dạy về hình học, vẽ kỹ thuật,…

Việc phát minh ra compa đo tỷ lệ được cho là do Galilée phát minh vào cuối thế kỷ 16, nhưng ý tưởng về nó cũng như một số ứng dụng của nó có thể có từ trước đó. Chiếc đầu tiên có thể đã do Guidobaldo del Monte, bạn của Galilée, làm vào năm 1658.

Compas đo tỷ lệ có ở trong các túi đồ dùng toán học bên cạnh những dụng cụ đo, vẽ: compas có mũi nhọn, thước, êke và thước đo độ. Nếu nó chỉ là một toán đồ hơn là một dụng cụ tính toán thật sự thì nó vẫn cho phép giải một số bài toán hình học thực tiễn hoặc một số bài toán liên quan đến việc sử dụng các kim loại mà không cần một tính toán nào, và là một dụng cụ hết sức tài tình và có ích.

Compas đo tỷ lệ, được sử dụng rất phổ biến, sau khi xuất hiện được vài năm, đã gợi ý cho Edmond Gunter phát minh ra thước tính. Compas đo tỷ lệ đã là một trong những dụng cụ được sử dụng nhiều nhất cho đến cuối thế kỷ 19. Nó đã được chế tạo ở Anh, Pháp và Ý.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ThanhThanh
Xem chi tiết
Thái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
Dấu tên
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thanh hải
Xem chi tiết
Fancy UvU
Xem chi tiết
Ngọc Tô thị
Xem chi tiết
Dấu tên
Xem chi tiết
Sky Trần
Xem chi tiết