Bài 60: Động vật quý hiếm

Trường Phan

Tê giác sống sót qua bao nhiêu trận đại tuyệt chủng nhưng ko thể chung sống với con người đc nữa ;-;

undefined

Đề bài em sẽ làm gì để bảo vệ các loài tê giác nói riêng và những loài động vật khác nói chung?

;-;

 

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 1 2022 lúc 22:42

đăng đúng giờ thiệt ă;-;

Bình luận (21)
Thư Phan
8 tháng 1 2022 lúc 22:43

- Xây dựng khu bảo tồn

- Cấm buôn bán sừng tê giác

- ...

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 22:44

Tham khảo:

Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ Tê giác

Trong nhiều năm qua, ENV đã và đang nỗ lực hợp tác với người dân và cơ quan chức năng trên cả nước để phát hiện và xử lý các vi phạm liên quan đến tê giác tại Việt Nam. Bên cạnh đó, ENV trực tiếp làm việc với các tòa án, viện kiểm sát để thúc đẩy quá trình xét xử, xử phạt những tội phạm buôn bán sừng tê giác trái phép.

Trong năm 2020, ENV đã ghi nhận 6 vụ vi phạm liên quan đến tê giác như tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sừng tê giác với tổng khối lượng sừng thu được là 139,71kg.

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thực thi pháp luật, nhiều đối tượng trong đường dây buôn bán trái phép sừng tê giác từ châu Phi về Việt Nam đã phải nhận những bản án thích đáng vì hành vi của mình. Nhiều bài viết quảng cáo, rao bán sừng tê giác đã bị gỡ bỏ.

 

Hoàn thiện khung pháp lý

ENV tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho các văn bản pháp luật được soạn thảo để nâng cao tính hiệu quả của các văn bản pháp luật được ban hành đối với hoạt động bảo vệ ĐVHD nói chung trong đó có tê giác.

 

Giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sừng tê giác

ENV thường xuyên thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức trên các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo chí và các phương tiện truyền thông khác nhằm giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sừng tê giác. ENV đã sản xuất nhiều phim ngắn truyền thông kêu gọi cộng đồng KHÔNG tiêu thụ sừng tê giác và báo cáo các vi phạm liên quan tới hổ tới các cơ quan chức năng hoặc đường dây nóng miễn phí bảo vệ động vật hoang dã 18001522. Các phim ngắn của ENV có sự tham gia của nhiều nghệ sỹ, nhân vật nổi tiếng được phát sóng trên 50 kênh truyền hình trên cả nước.

 

Bên cạnh các triển lãm bảo vệ tê giác tại các khu vực cộng cộng, ENV triển khai chương trình “Vùng an toàn cho ĐVHD”. ENV phối hợp với hơn 300 các cơ quan của Chính phủ, các doanh nghiệp đặt các bảng thông tin về bảo vệ tê giác cũng như các loài ĐVHD khác tại lối vào và sảnh chính các trụ sở làm việc. Các tình nguyện viên của ENV cũng treo băng rôn truyền thông tại trên 50 chợ trên cả nước.

Hướng tới những đối tượng có khả năng tiêu thụ sừng tê giác, các hoạt động truyền thông cũng được triển khai tới khách hàng trong hệ thống các showroom ô tô của các hãng BMW, Mercedes - Benz, hay các sân golf, trung tâm thể dục thẩm mỹ và các chung cư, khu nghỉ dưỡng cao cấp.

Bình luận (2)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 22:47

chuẩn ảnh đại diện luôn

Bình luận (4)
Nghiêm Hoàng Sơn
9 tháng 1 2022 lúc 7:17

Câu trả lời:

thoi g9;-;

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
Cường Vũ
Xem chi tiết
Nhuy Lieungoc
Xem chi tiết
Thiên Tiểu Ngữ
Xem chi tiết
Nga Rau má
Xem chi tiết
Na Lê
Xem chi tiết
Quách Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đinh Nam Khánh
Xem chi tiết
Hạnh Trần
Xem chi tiết
Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết