\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15cm\)
=>AM=15/2=7,5cm
\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15cm\)
=>AM=15/2=7,5cm
Tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC=6 cm. Biết chiều dài cạnh AB=x; AC=x+2. Diện tích tam giác ABC bằng:
A. 6 cm2
B. 8 cm2
C. 10 cm2
D. 12 cm2
Cho hình vuông ABCD có cạnh 12cm, hai đường chéo cắt nhau tại 0. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Vẽ
đường thẳng vuông góc với OM tại điểm 0 và cắt cạnh BC tại N. Chu vi tứ giác OMBN bằng?
Trong một tam giác vuông có cạnh huyền dài 24cm. Hỏi đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu?
Mik cần gấp (1/11/2017)
Cho tam giác ABC cân tại A,có cao AH.Gọi D;M lần lượt là trung điểm của 2 cạnh AB;AC.
a, CM: tứ giác HDMC là hình bình hành
b, Kẻ HE vuông góc với AB tại E.Gọi I là trung điểm của EB .Từ I kẻ đường thẳng song song với BC cắt HE tại F.CMR: AF vuông góc với EC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. Gọi M Là trung điểm của BC, kẻ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E
a) Cm AM=DE
b) Cm tứ giác DMCE là hbh
c) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC (H thuộc BC). Cm tứ giác DHME là hình thang cân và DE là trung trực của AH
cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC) đường cao AH , trung tuyến AM. Gọi N và E lần lượt là trung điểm của AC,AB
a, tứ giác MENH là hình gì? vì sao
b, CM: HE vuông góc HN
c, Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt ME và MN lần lượt ở K và F . Tứ giác AMBK là hình gì? vì sao
d, Tam giác ABC cần đk gì thì tứ giắc AFCM là hình vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC). Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ MN vuông góc với AB tại N, MP vuông góc với AC tại P.
a. CM: ANMP là hình chữ nhật
b. CM: PN là đường trung bình của tam giác ABC
c. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Qua A vẽ đường thẳng song song với PH cắt đường thẳng PN tại K. CM: HP=HK
Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AD, BC,DC. Đường thẳng AP và đường thẳng DN cắt nhau tại K
a) CM: tứ giác BMDN là hình bình hành
b) CM: AP vuông góc với DN
c) CM: tứ giác BMKN là hình thang cân
d) Cho AB=√5. Tính diện tích tam giác MDK
Cho tam giác ABC vuông tại A kẻ AH vuông góc BC gọi E là điểm đối xứng của H qua AB, F là điểm đối xứng của H qua AC, M là giao điểm của AB và EH, N là giao điểm của AC qua HF Vẽ đường trung tuyến Al. CM Al vuông góc MN