Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai

Tam giac ABC vuong tai A, phan giac BD. Qua D ke d.thang vuong goc voi BC tai E.

a) CM: tam giac BAD = tam giac BED

b) BD la trung truc cua AE

c) AD <DC

d) tren tia doi AB lay diem F sao cho AF =CE. CM: ba diem E, D, F thang hang

Nguyễn Thị Huyền Trang
17 tháng 6 2017 lúc 15:28

B A 1 2 F E C

a, Xét \(\Delta BAD;\Delta BED\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

BD chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (do BD là p/g góc B)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)

Vậy \(\Delta BAD=\Delta BED\)

b, Vì \(\Delta BAD=\Delta BED\)

=> AB=EB => B nằm trên trung trực của AE

AD=ED => D nằm trên trung trực của AE

=> BD là trung trực của AE.

Vậy BD là trung trực của AE.

c, Vì \(\Delta DEC\) vuông tại E => DC>DE (1)

Mà AD=ED (2)

Từ (1) và (2) => AD<DC

Vậy AD<DC

d, Ta có: \(A\in BF\) => BF=AB+AF; \(E\in BC\) => BC=EB+EC (3)

Mà AB=EB; AF=EC (4)

Từ (3) và (4) => BF=BC => tam giác BFC cân tại B => \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}\Rightarrow\widehat{AFC}=\widehat{ECF}\)

Xét \(\Delta AFC;\Delta ECF\) có:

AF=EC

\(\widehat{AFC}=\widehat{ECF}\)

FC chung

\(\Rightarrow\Delta AFC=\Delta ECF\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{FAC}=\widehat{CEF}\Rightarrow\widehat{CEF}=90^0\)

\(\Rightarrow FE\perp EC\). Mà \(DE\perp EC\) => FE và DE trùng nhau => E,D,F thẳng hàng

Vậy E,D,F thẳng hàng

Hiiiii~
17 tháng 6 2017 lúc 15:32

B A C D E F

a)

Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\), có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\) (cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrowđpcm\)

b)

Có: \(BA=BE\) (\(\Delta BAD=\Delta BED\))

\(\Rightarrow\) Điểm B cách đều hai điểm A và E.

\(\Rightarrow\) Điểm B thuộc đường trung trực của AE. (1)

Lại có: \(DA=DE\) (\(\Delta BAD=\Delta BED\))

\(\Rightarrow\) Điểm D cách đều hai điểm A và E.

\(\Rightarrow\) Điểm D thuộc đường trung trực của AE. (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) BD là đường trung trực của AE.

\(\Rightarrowđpcm\)

c)

Có: \(\widehat{DEC}=90^0\) (\(DE\perp BC\))

\(\Rightarrow DC>DE\) (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

\(DE=DA\) (\(\Delta BAD=\Delta BED\))

\(\Leftrightarrow DC>DA\)

Hay \(AD< DC\) (đpcm)

d)

Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\), có:

\(\widehat{FAD}=\widehat{CED}=90^0\)

\(AF=CE\) (gt)

\(AD=DE\) (\(\Delta BAD=\Delta BED\))

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\) (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Lại có:

\(\widehat{ADE}+\widehat{EDC}=180^0\) (Hai góc kề bù)

Mà: \(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (chứng minh trên)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADE}+\widehat{ADF}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\) Ba điểm E, D, F thẳng hàng (Vì cùng nằm trên góc bẹt)

\(\Rightarrowđpcm\)

Chúc bạn học tốt!ok

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 6 2017 lúc 15:41

A B C D E F

a )

Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\) có :

\(BAD=BED\left(90\right)\)

\(BD\) cạnh chung

\(B_1=B_2\)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(ch-gn\right)\)

b )

Ta có :

\(BA=BE\) ( 2 cạnh t ứng ) \(\Rightarrow\Delta BAE\) cân tại B

\(BD\) là đường phân giác của \(\Delta ABE\)

\(\Rightarrow BD\) là đường trung trực của \(\Delta ABE\)

hay \(BD\) là đường trung trực của \(AE\)

c )

Ta có :

\(AD=DE\) ( 2 cạnh t ứng câu a )

\(DE< DC\) ( cạnh góc vuông < cạnh huyền )

\(\Rightarrow AD< DC\)


Các câu hỏi tương tự
Mai
Xem chi tiết
thai le
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
thai le
Xem chi tiết
Han anh
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết