Đề cương ôn tập cuối HKI

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tùng Nguyễn

Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm, khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để ngang thắt lưng hay dẫn đó một con chó, nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ ko vào sâu nữa mà quay trở ra. Lý do? Giải thích?

thám tử
25 tháng 11 2018 lúc 18:57

Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO2. Khí CO2 không màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật. Mặt khác, khí CO2 lại nặng hơn không khí 1,52 lần (d CO2/ kk = 44/29 = 1,52), oxi nặng hơn không khí 1,1 lần (dO2/kk = 32/29 = 1,1). Như vậy khí CO2 nặng hơn khí O2, luôn ở bên dưới (hoặc có thể tính tỉ khối của khí CO2 đối với O2), do đó càng vào sâu thì lượng CO2 càng nhiều. nếu ngọn nến chỉ cháy leo lét rồi tắt thì không nên xuống vì không khí dưới đáy giếng thiếu oxy, và có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác.

B.Thị Anh Thơ
25 tháng 11 2018 lúc 19:20

Khi vào càng sâu vào khu mỏ hoặc là vào giếng sâu, khí oxi lúc bấy giờ không đủ cho sự thở. Vì vậy thường người ta cho đèn cầy vào khu mỏ, nếu đèn cầy tắt, không nên vào sâu hơn vì rất nguy hiểm. Vì lẽ đó mà ngừoi ta thường cho nhánh cây xanh xuống giếng để hút hết khí CO2, cung cấp khí oxi, rồi mới xuống giếng.

Nhớ bấm tick cho mk nhé Mơn nhiều

Các câu hỏi tương tự
Thuy Tran
Xem chi tiết
Giang Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Túy Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
trần trang
Xem chi tiết
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết
Hà Vũ thị
Xem chi tiết