Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa khi đó muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa.
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa khi đó muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa.
Câu 7: Cách đây 300 năm, một nhà bác học người Itaỉia đã làm thí nghiệm đế kiểm tra xem có nén được nước hay không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bằng bạc hàn thật kín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưng ông đã thu được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ông thấy nước thâm qua thành bình ra ngoài trong khi bình vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích tại sao?
Câu 8: Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào là dưa và cọng dưa? Câu 9: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
Tại sao khúc gỗ nặng hơn hòn sỏi mà khi thả xuống sông , khúc gỗ nổi, mà sỏi lại chìm
Tại sao khi hòa nước muối đặc thả quả trứng vào thì trứng nổi
tại sao khi cho 1 thìa muối vào nồi canh và khuấy đều thì ta thấy canh có vị mặn?
bt về nhà sau;một người thí nghiệm sau nếu ta bôi trơn sợi dây có thể dùng sợi dây đó cột vào thùng nước và thả thùng nước vào giếng có thể làm cho mang nó lên dễ dàng không tại sao?
Một bình đựng có dang hình trụ thẳng đứng, đáy hình vuông có diện tích 8cm^2, chiều cao mực nước trong bình là 20cm. THả một khối gỗ có dạng hình lập phương không thấm nước vào bình nước trên thì thấy khối gỗ chìm đúng một nửa thể tích trong nước và nước trong bình dâng lên 5mm so với khi chưa thả khối gỗ vào bình nước. Cho biết áp suất của khí quyển là 760mmHg, trọng lượng riêng của nước là d1=10^4N/m^3, trọng lượng riêng của thủy ngân là d2=13,6.10^4N/m^3.
a) Tính áp suất của nước tại đáy bình trước khi thả khối gỗ vào bình.
b) Tính trọng lượng riêng của khối gỗ.
c) Tính áp lực tác dụng lên đáy dưới của khối gỗ.
d) Nếu nhấn chìm và giữ khối gỗ trong nước thì phải giữ mặt trên khối gỗ bằng một lực là bao nhiêu
vì sao cốc chứa đầy nước mà khi thả muối vào nước không bị tràn ra khỏi cốc
1 chiếc ống gỗ hình trụ rỗng thủng 2 đầu cao 15 cm bán kính trong= 6 cm ống không thấm nước và xăng . Thả ống xuống nước ống nổi thẳng đứng . Lượng xăng lớn nhất mà người ta có thể đổ vào ống là 1 kg . Tìm khối lượng riêng chất làm ống biết KLR nước là 1000 kg/m^3 của xăng là 750 kg/ m^3
Nếu cách xác định trọng lượng riêng của một vật rắn không thấm nước, hình dạng bất kỳ với các dụng cụ sau
:a/ Một thước thẳng có vạch chia, dây buộc không thấm nước, cốc nước đã biết Dn.
b/ Vật nặng, cốc nước biết Dn, bình chia độ có thể bỏ lọt cốc
1.Dự đoán thể tích của hỗn hợp so với tổng thể tích của nước và rượu trong thí nghiệm 1: của nước và muối tron thí nghiện 2 trước khi trộn lẫn với nhau
Thí nghiệm 1: có hai bình thủy tinh ó thể chứa được 100 cm3 chất lỏng ở mỗi bình (Hình 21,2). Khi trộn lẫn 50 cm3 nước ở bình thứ nhất vào 50 cm3 rượu ở bình thứ hai
Thí nghiệm 2; một cốc chứa đầy nước . thả nhẹ vào đó một thia muối tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và ghi lại kết quả
1. Vì sao thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng?
2.Có phải do rượu bay hơi hay không?
3. Nếu làm với chất lỏng khác thì liệu có sự hao hụt thể tích như thế nào?
4.Có thể có phương ánthí nghiệm nào khác để xác nhận kết vuwad thu được?
Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra