đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai - hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu tác dụng của phép tu từ ấy? giúp em
hãy chỉ ra các biện pháp tu từ trong các câu sau và phân tích ngắngọn hiệu quả sử dụng trong các câu trên
a) mà bên nước tôi toi thỳ đang hửng lên cái nắng 4h chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới
b) heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Mùa xuân đã khơi dậy sức sống và làm hồi sinh tâm hồn tác giả vũ bằng. Điều đó được thể hiện qua các biện pháp so sánh. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của chúng từ đoạn "Người yêu cảnh... cánh con ve mới lột"
Chỉ ra và phân tích tác dụnh của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau
Mưa xuân .Không phải mưa.Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mạt đất nồng ấm ,mặt đất lúc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bồi hồi ,xốn xang...Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm.Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa chẩu trắng.
Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? (1.0đ)
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Nội dung của bài ca dao? Để thể hiện nội dung ấy, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nao? Tác dụng của chúng?
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 12-15 câu nêu cảm nghĩ về mùa xuân ở quê em. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và so sánh. Chỉ ra biện pháp tu từ đó
Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong 2 cau ca dao sau:
" Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông"
Mùa xuân đã khơi dậy sức sông và làm hồi sinh tâm hồn tác già. Điều đó được thể hiện qua một loạt những biện pháp so sánh. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của chúng (trong đoạn từ “Người yêu cảnh” đến “mở hội liên hoan”).