Mùa xuân đã khơi dậy sức sông và làm hồi sinh tâm hồn tác già. Điều đó được thể hiện qua một loạt những biện pháp so sánh. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của chúng (trong đoạn từ “Người yêu cảnh” đến “mở hội liên hoan”).
Tìm từ láy trong đoạn văn sau và nêu tác dụng "Thường thường vào khoảng đó... cánh con ve mới lột"
1. Cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội-đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của:"người con xa xứ"có những nét riêng, đó là gì?
2. Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người.Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không?Vì sao?
3. Nhớ về mùa xuân, Vũ Bằng không chỉ dừng lại ở cảnh vật mà còn hướng ngòi bút của mình đến không khí gia đình đón Tết:"nhang trầm, đèn nến,....không khí gia đình đoàn êm đềm.... làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng". Theo em, những câu văn ấy chứa đựng tâm sự gì của tác giả?
HELP ME
a) Bài thơ (bản phiên âm) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó
b) Qua tiêu đề bài thơ , hãy cho bik cách thể hiện tình quê hương của bài thơ có gì đặc biệt
c) Hai câu thơp đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối , tự đối) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những thay đổi của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn tác giả
d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt ?
Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng vs tiếng cười , câu hỏi hồn nhiên , ngây thơ của các em ?
e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ , cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê ?
g) Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đc thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?
BÀI NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
đọc hai câu thơ :
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
a, hãy xác định các điệp ngữ và dạng điệp ngữ được sử dụng trong 2 câu thơ trên
b, viết đoạn văn ( khoảng 5 - 7 dòng ) nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn bác
GIÚP MÌNH VỚI !
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 12-15 câu nêu cảm nghĩ về mùa xuân ở quê em. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và so sánh. Chỉ ra biện pháp tu từ đó
Thơ Hồ Xuân Hương và Bà huyện Thanh quan thực chất đều là những tiếng nói thiết tha của tâm hồn người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến hà khắc. Nhưng ở mỗi tác giả điều đó lại được thể hiện dưới một vẻ riêng. Qua một số bài thơ đã được học của hai nhà thơ trên em hãy làm sáng tỏ những nét riêng đó
a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.
C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.
D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.
b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..................... và một...................tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ....................."
c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao
Thương thay thân phận con tằm.......... Dầu kêu ra máu có người nào nghe
Thân em ................. biết tấp vào đâu
Bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đau mà em đc biết điều đó?
Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
Để thể hiện nội dung ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng?
Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
Từ bài ca dao này, em hiều thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và phụ nữ nói riêng trong xã hội?