\(y'=3x^2-6x\)
Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm
\(\Rightarrow3x_0^2-6x_0=9\)
\(\Leftrightarrow x_0^2-2x_0-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=-1\\x_0=3\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp điểm nên có 2 tiếp tuyến
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
\(y'=3x^2-6x\)
Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm
\(\Rightarrow3x_0^2-6x_0=9\)
\(\Leftrightarrow x_0^2-2x_0-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=-1\\x_0=3\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp điểm nên có 2 tiếp tuyến
, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
Cho hàm số y=x^3-3x^2+3 có đồ thị (C). gọi E là 1 điểm thuộc (c) sao cho tiếp tuyến của (C) tại E cắt (C) tại điểm F thứ 2 và diện tích giới hạn bởi EF và (C) là 27/64. Tiếp tuyến tại F cắt (C) tại Q. Tính diện tích giới hạn bởi FQ và (C) là?
12, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
cho hàm số y=f(x) có f'(x)=-3(x+4)(x^2-4)(x+1)^2-2x+12 hỏi hàm số f(x) nghịch biến trong khoảng nào sau đây? A. (−∞; -1) B. (0; 2) C. (2; +∞) D. (-1; 0)
Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số :
a) \(y=3x^2-8x^3\)
b) \(y=16x+2x^2-\dfrac{16}{3}x^3-x^4\)
c) \(y=x^3-6x^2+9x\)
d) \(y=x^4+8x^2+5\)
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=f(x+m-3) nghịch biến trên khoảng (-2;4). Số phần tử của S là? biết m ϵ [-1;5)
Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
y=x\(^4\)+4x2-3
y=x3+3x2+3x-2
Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến
Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :
A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)
Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :
A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))
Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :
A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)
Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :
A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)
Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :
A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)
Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :
A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx
Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?
A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)
Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :
A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5
Đề số 2:
Bài tập 1: Cho hàm số y = \(\dfrac{3x+1}{x+2}\)
a, Khảo sát
b, Viết phương trình tiệp tuyến của (C) tại điểm có x = -1
Cho hàm số y f x liên tục trên đồng thời thỏa điều kiện 0 0 f và
4 2
4 9 2 1 f x x f x x x
, x . Hàm số 4 2020 g x f x x nghịch biến trên
khoảng nào?
A. 1; . B. 1; . C. ;1 . D. 1;1 .