So sánh tính bazo của: Na2O, Al2O3, MgO, K2O. Giải thích
K2O>Na2O,>MgO>Al2O3
So sánh tính phi kim của: P, S, O, Cl. Giải thích?
Cl>O,>S> P
So sánh tính kim loại của: Ca, K, Mg. Giải thích?
K>Ca>Mg
Giải thích xem trên bản tuần hoàn nhé
So sánh tính bazo của: Na2O, Al2O3, MgO, K2O. Giải thích
K2O>Na2O,>MgO>Al2O3
So sánh tính phi kim của: P, S, O, Cl. Giải thích?
Cl>O,>S> P
So sánh tính kim loại của: Ca, K, Mg. Giải thích?
K>Ca>Mg
Giải thích xem trên bản tuần hoàn nhé
Giải thích sự biến đổi bán kính nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện theo chu kỳ và nhóm A?
Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot
B. kim loại mạnh nhất là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo
D. kim loại yếu nhất là xesi
chọn đáp án đúng và giải thích?
2 nguyên tố A,B ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau trong cùng 1 nhóm có tổng số hạt proton là26. Xác định tên nguên tố A,B. So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố A,B
a) So sánh bán kính: Na; Al; Mg; K; B
b) Cho các nguyên tử: Li(Z=3),Cl(Z=17), Na (Z=11), F(Z=9). So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion của chúng?
c) Hãy sắp xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg.
d) Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si.
Cho biết cấu hình e của 2 nguyên tố sau: (X):1s22s22p63s23p1; (Y): 1s22s22p63s23p5
a) Xác định nguyên tố (X) và (Y). Nguyên tố nào là kim loại? Là phi kim?Giải thích?
b) Hạt nhân nguyên tử (X) có 14 nơtron, hạt nhân nguyên tử (Y) có 18 nơtron. Viết ký hiệu các nguyên tử X, Y theo đúng tên nguyên tố
c) Viết phương trình phản ứng giữa X và Y
So sánh tính kim loại/phi kim, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá, độ âm điện của các đơn chất và tính axit/ bazo của hợp chất diroxit các nguyên tố sau:
a, photpho và silic
b, canxi và magie
c, oxi và flo
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
Viết quá trình cho hoặc nhận electron của các nguyên tử sau: Na, Mg, K, Ca, Al, F, Cl, O, N, S.
- Hãy mô tả sự hình thành liên kết ion từ các nguyên tử tương ứng trong các hợp chất sau: NaF,
Na2O, MgO, MgF2.
- Các hợp chất ion có các đặc điểm gì?
*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13).
a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính bazo của các hidroxit.
*2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15).
a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng.
*3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6).
*4) Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=12), Y (Z=13), R (Z=19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần.
*5) Cho các nguyên tố P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17).
a/ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tăng dần tính phi kim.
b/ Viết công thức của oxit cao nhất và hợp chất với hidro của các nguyên tố trên.
c/ Tính axit của các oxit đó biến đổi như thế nào?
d/ Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính axit giảm dần của các hidroxit tương ứng.