Bài viết số 1 - Văn lớp 6

Tohka Yatogami

So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích.

Phạm Thu Thủy
24 tháng 1 2017 lúc 14:38

Giống nhau:

Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo. Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính

Khác nhau:

Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể. Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 1 2017 lúc 15:10

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến thắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 1 2017 lúc 18:08

Giống nhau:

Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo. Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính

Khác nhau:

Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể. Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 1 2017 lúc 18:09

- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về một số sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Còn truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc như:
+ Nhân vật bất hạnh( mồ côi, con riêng, em út, có hình dạng xấu xí,...)
+Nhân vật thông minh, ngốc nghếc;
+Nhân vật có tài năng kì lạ, dũng sĩ;
+Nhân vật là động vật( con vật biết nói, hoạt động như người).

Bình luận (0)
Huyền Trang
24 tháng 1 2017 lúc 18:09

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian mà đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.
Bước tới: menu, tìm kiếm

Truyện cổ tích là một thể loại chính của sáng tác tự sự dân gian có tâm thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.

Giống nhau vì đều là văn bản tự sự do dân gian truyền miệng và có yếu tố hư cấu, kỳ diệu, huyền tưởng
Khác nhau: truyền thuyết dựa trên chuyện có thật sau đó người kể thêm mắm dặm muối vào cho nó ào.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hạ Băngg
Xem chi tiết
Bạch Hà Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Aries Cô Nàng Liều Lĩnh
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê Thị
Xem chi tiết
vuong nguyen
Xem chi tiết
Lê Như Nguyệt
Xem chi tiết
Đinh Phương Trang
Xem chi tiết