Giống nhau: bình nguyên và cao nguyên đều có bề mặt khá bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
VD:
+ Cao nguyên: Kon Tum, Măng Đen, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, ...
+ Bình nguyên (đồng bằng): Bắc Bộ, duyên hải miền Trung, Nam Bộ, ...
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
_ Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
_ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.
Giống :Đều là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác:
bình nguyên:
Độ cao tuyệt đối trên dưới 500m được các phù sa bồi tụ gọi là châu thổ thuận lợi cho việc trồng các lương thực và thực phẩm.
cao nguyên :
độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
chúc mọi người học tốt nha