a) dCa/ H2 =\(\frac{40}{2}=20\)(lần)
Vậy Ca nặng hơn H2 20 lần
b) \(\frac{d_{Ca}}{d_{O2}}=\frac{40}{32}=1,25\)(lần)
Vậy Ca nặng hơn khí oxi 1,25 lần
c) \(\frac{d_{Ca}}{d_{Cu}}=\frac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)
Vậy Ca nặng hơn Cu 0,625(lần)
d)\(\frac{d_{Ca}}{d_{Ag}}=\frac{40}{108}=0,37\)(lần)
Vậy Ca nagwj hơn Ag 0,37 lần
e) \(\frac{d_{Ca}}{d_{Au}}=\frac{40}{197}=0,2\)(lần)
Vậy Ca nặng hơn Au 0,2 lần
a, Nguyên tử canxi nặng hơn nguyên tử Hiđro:
\(\frac{40}{1}=40\) lần
b, Nguyên tử canxi nặng hơn nguyên tử Oxi:
\(\frac{40}{16}=2,5\) lần
c, Nguyên tử canxi nặng hơn nguyên tử Đồng:
\(\frac{40}{64}=0,625\) lần
d, Nguyên tử canxi nặng hơn nguyên tử Bạc
\(\frac{40}{108}\approx0,4\) lần