1/- Giống nhau :
* Cả 2 đều là con của Vương Viên ngoại, là nhân vật trong "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân - Trung Quốc
* Cả hai đều là những "kiều nữ", đều được miêu tả theo phép ước lệ tượng trưng của Văn học trung đại , đều là những nhân vật để thể hiện thuyết "tài mệnh tương đố" của Nguyễn Du.
2/ Khác nhau :
* Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đoan trang, thùy mị, phúc hậu, dịu dàng, khiến thiên nhiên (mây, tuyết) còn nhân nhượng (thua, nhường), là "đòn bẩy" để nổi bật tài sắc của Kiều .
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của tài hoa, tài tình, của sự "sắc sảo mặn mà" khiến cho thiên nhiên (hoa, liễu) cũng phải "ghen, hờn" . Đó là vẻ đẹp dự báo cho cả cuộc đời mười lăm năm lưu lạc "thanh lâu hai lượt , thanh y hai lần" của Kiều : "tài tình chi lắm cho trời đất ghen", hay "chữ tài liền với chữ tai một vần" (N. Du)
1/- Giống nhau :
* Cả 2 đều là con của Vương Viên ngoại, là nhân vật trong "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân - Trung Quốc
* Cả hai đều là những "kiều nữ", đều được miêu tả theo phép ước lệ tượng trưng của Văn học trung đại , đều là những nhân vật để thể hiện thuyết "tài mệnh tương đố" của Nguyễn Du.
2/ Khác nhau :
* Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đoan trang, thùy mị, phúc hậu, dịu dàng, khiến thiên nhiên (mây, tuyết) còn nhân nhượng (thua, nhường), là "đòn bẩy" để nổi bật tài sắc của Kiều .
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của tài hoa, tài tình, của sự "sắc sảo mặn mà" khiến cho thiên nhiên (hoa, liễu) cũng phải "ghen, hờn" . Đó là vẻ đẹp dự báo cho cả cuộc đời mười lăm năm lưu lạc "thanh lâu hai lượt , thanh y hai lần" của Kiều : "tài tình chi lắm cho trời đất ghen", hay "chữ tài liền với chữ tai một vần" (N. Du)