để P nguyên thì 3y+3x+5 phải chia hết cho x+y
mà 3x+3y chia hết cho x+y
=> 5 phải chia hết cho x+y
=> x+y thuộc Ư(5)
=>...
=> với x = ... thì y =...
để P nguyên thì 3y+3x+5 phải chia hết cho x+y
mà 3x+3y chia hết cho x+y
=> 5 phải chia hết cho x+y
=> x+y thuộc Ư(5)
=>...
=> với x = ... thì y =...
Số cặp số nguyên dương để biểu thức nhận giá trị là số nguyên là
\( (3x^2 -4x -17)/ x+2\)
Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của các biểu thức sau củng là một số nguyên
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức .
M*N với x=-2 . Biết rằng : M=-2x^2+3x+5 ; N=x^2-x+3 .
Bài 4 : Tính giá trị của đa thức , biết x=y+5 .
a ) x*(x+2)+y*(y-2)-2xy+65
b ) x^2+y*(y+2x)+75
Bài 5 : Cho biểu thức : M= (x-a)*(x-b)+(x-b)*(x-c)+(x-c)*(x-a)+x^2 . Tính M theo a , b , c biết rằng x=1/2a+1/2b+1/2c .
Bài 6 : Cho các biểu thức : A=15x-23y ; B=2x+3y . Chứng minh rằng nếu x, y là các số nguyên và A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 . . Ngược lại nếu B chia hết 13 thì A cũng chia hết cho 13 .
Bài 7 : Cho các biểu thức : A=5x+2y ; B=9x+7y
a . rút gọn biểu thức 7A-2B .
b . Chứng minh rằng : Nếu các số nguyên x , y thỏa mãn 5x+2y chia hết cho 17 thì 9x+7y cũng chia hết cho 17 .
Bài 1 : Cho x2 - x = 3 . Tính giá trị biểu thức M= x4 - 2x3 +3x2 -2x +2
Bài 2 : CM : biểu thức A= n4 - 6n3 +27n2 -54n + 32 là số chẵn
Bài 3: Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 = y ( y+1) ( y+2) ( y+3)
Bài 4 : Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3 , CMR : ( a^2 -1 ) chia hết cho 24
Bài 1: CMR:
Nếu 10x^2 + 5xy - 3y^2 =0 thì 2x-y/3x-y + 5y-x/3x+y = -3
Bài 2: Tìm các giá trị của số nguyên x sao cho:
1/x + 1/x+2 + x-2/x^2 + 2x nhận giá trị nguyên
Bài 3: Tìm a,b biết:
a) 1/x^2 - 4 = 9/x-2 + b/x+2
b) 1/x^3 +1 = a/x+1 + bx + c/x^2 -x +1
giúp mình vs m.n ơi
tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A=\(\frac{x^3-2x^2+x+2}{x-2}\)(với x khác 2) có giá trị là một số nguyên
1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 3x4+4x2-2
2. Nghiệm của đa thức : (x+2+2)(x+1)
3. Với mọi x thì biểu thức 6x-2(3x-5) có giá trị không đổi là . . . ?
4. Biết hai đơn thức 3x2.xn+2m.x.y.ym-3 và 12(xy)8.x7.y4-m . Khi đó giá trị nguyên n thõa mãn là n = .....?
1. Phân tích đa thức thành nhân tử
B=(x-y)^3 + (y-z)^3 + (z-x)^3 ( phương pháp xét giá trị riêng)
2. Cho đa thức hãy phân tích Y thành tidch của 1 đa thức bậc nhất với 1 đa thức bậc 3 có hệ số nguyên sao cho hệ số cao nhất của đa thức bậc 3 là 1
Y= 3x^4 + 11x^3 - 7x^2 - 2x + 1 (pp dùng hệ số bất định)
Bài1;
a, cho x-y=7 . Tính giá trị biểu thức
M= x^2.(x+1)-y^2.(y-1) + xy - 3xy .(x-y+1)-95
b, cho x+y =5. Tính gtri biểu thức
N= 3x^2-2x +3y^2-2y+6xy -100