Rượu: 780C
Nước: 1000C
Đồng: 25620C
=> Rượu, nước, đồng
Rượu: 780C
Nước: 1000C
Đồng: 25620C
=> Rượu, nước, đồng
Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu?
Trong khi nước sôi, nhiệt độ của nước có tăng không?
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau:
a) Nước sôi ở nhiệt độ (1)................ Nhiệt độ này gọi là (2).................. của nước.
b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3)................
c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các (4)............... vừa bay hơi trên (5)................
Các từ để điền:
- 1000C, gần 1000C.
- Thay đổi, không thay đổi.
- Nhiệt độ sôi.
- Bọt khí.
- Mặt thoáng.
Trả lời các câu hỏi sau:
- Ở nhiệt độ nào thì bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình?
- Ở nhiệt độ nào thì bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi: các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung và hơi nước bay lên nhiều?
Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ?
trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước luôn là bao nhiêu
tại sao để do nhiệt độ của hơi nước sôi người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà kho dùng nhiệt kế rượu
1. Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái: (k pjt kẻ bảng)
Chất Nhiệt đô nóng chảy Nhiệt độ sôi
Chì 3270C 16130C
Nước 00C 1000C
Ôxi - 2190C - 1830C
Rượu - 1170C 780C
Thủy Ngân - 390C 3570C
1. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất, thấp nhất?
2. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thấp nhất?
3. Ở trong phòng có nhiệt độ 250C thì chất nào trong những chất kể trên ở thể rắn, thể lỏng và thể khí?
Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu ?