\(K\rightarrow Na\rightarrow Mg\rightarrow Fe\rightarrow Cu\)
\(K>Na>Mg>Fe>Cu\)
Dựa theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc dãy hoạt động hóa học của kim loại.
\(K\rightarrow Na\rightarrow Mg\rightarrow Fe\rightarrow Cu\)
\(K>Na>Mg>Fe>Cu\)
Dựa theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoặc dãy hoạt động hóa học của kim loại.
sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na
Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự:
Tính kim loại giảm dần: K, Na, Fe, Al, Mg
Bài 1 : Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại giảm dần: Na Mg Al
K Rb. Giải thích cho sự sắp xếp đó.
Bà i2 : Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: F, O, N, P,
As. Giải thích cho sự sắp xếp đó.
Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần :
a) Na, Mg, Al, K ;
b) K, Na, Mg, Al;
c) Al, K, Na, Mg ;
d) Mg, K, Al, Na.
hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần :C,F,O,N,Si,P
Bài tập 7.Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim phi tăng dần Cl,F,Br,O,Se,As.N,P
- Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự giảm dần tính kim loại: magie, kali, canxi, rubidi.
- Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự tăng dần tính phi kim: cacbon, silic, nito, oxi.
- Em hãy cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất và nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất.
Câu 1. Dãy các đơn chất nào sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. F 2 , Cl 2 , I 2 , Br 2 . B. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 .
C. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . D. I 2 , Cl 2 , F 2 , Br 2 .
Câu 2. Trong chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, từ Na đến Cl
A. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
B. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
C. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần.
D. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.
: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều phi kim tăng dần : Cl , P , B , Br , C .