Khác nhau:
+ Axetilen cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt
+Etilen cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
+ Metan cháy vs ngọn lửa màu đỏ
Khác nhau:
+ Axetilen cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt
+Etilen cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
+ Metan cháy vs ngọn lửa màu đỏ
a, Viết PTHH của phản ứng đốt cháy các chất : metan, etilen và axetilen.
b, Quan sát hình ảnh ngọn lửa khi đốt cháy từng chất, cho biết sự khác nhau và giải thích nguyên nhân sự khác nhau đó? ( hình sách vnen trang 35)
1. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khi không màu sau:
a, metan, etilen, axetilen và khí cacbonic
c, metan, etilen, khí sunfuro
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đó ở đktc ( mink đag cần gấp)
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan
a) viết phương trình hóa học của phản ứng
b) tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng và thể tích khí cacbonic tạo thành
c) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng khí metan trên
Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng) hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
Metan -----> Axetilen ------> Etan (CH3 - CH3) ------> Cloetan (CH3-CH2-Cl)
↑
Etilen
Cho 0,896 lít (Đktc) một hỗn hợp gồm metan, etilen và axetilen sục vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau phản ứng có V lít khí thoát ra và thấy có 4,8 gam brom phản ứng. Đốt cháy toàn bộ lượng khí thoát ra khỏi bình vrom thì thu được 0,88 gam CO2.
a, Viết PTHH của phản ứng xảy ra
b, Tính phần trăm về thể tích các chất trong hỗn hợp ban đầu
Cho không phẩy 896 lít điều kiện tiêu chuẩn một hỗn hợp gồm metan etilen axetilen Sục vào bình đựng dung dịch brom dư sau phản ứng có v lít khí thoát ra và thấy có 4,8 gam Brom phản ứng đốt cháy toàn bộ lượng khí thoát ra khỏi bình brom thì thu được 0,88 gam CO2
a. viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b . tính phần trăm về thể tích các chất trong hỗn hợp ban đầu
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a) Chất kết tủa màu trắng.
b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d)Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e) Dung dịch có màu xanh lam.
f) Dung dịch không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên, ghi rõ đk nếu có.