- Trong ngành may mặc, công nghiệp dệt
- Dùng làm phẩm nhuộm.
- Tổng hợp làm dược phẩm
- Bảo quản thực phẩm được lâu
- Dùng làm mĩ phẩm, phục vụ làm đẹp.
- Tổng hợp các polymer
- Sản xuất xà phòng (p.ứ xà phòng hoá)
- Tổng hợp hữu cơ.
-v.v.v....
- Trong ngành may mặc, công nghiệp dệt
- Dùng làm phẩm nhuộm.
- Tổng hợp làm dược phẩm
- Bảo quản thực phẩm được lâu
- Dùng làm mĩ phẩm, phục vụ làm đẹp.
- Tổng hợp các polymer
- Sản xuất xà phòng (p.ứ xà phòng hoá)
- Tổng hợp hữu cơ.
-v.v.v....
Quan sát Hình 19.1 hãy nêu đặc điểm chung về cấu tạo của carboxylic acid, nêu điểm khác về cấu tạo của carboxylic acid so với cấu tạo của aldehyde và ketone.
Một số loại acid hữu cơ được dùng trong thực phẩm như acetic acid, lactic acid. Thường gặp nhất là carboxylic acid, có nhiều trong tự nhiên như trong thành phần của các loại trái cây, chúng gây ra vị chua và một số mùi quen thuộc. Carboxylic acid là gì? Những tính chất nào đặc trưng cho carboxylic acid?
Biết Ka (hằng số phân li acid) của R – COOH được tính theo biểu thức sau:
\(K_a=\dfrac{\left[H^+\right]\times\left[RCOO^-\right]}{\left[RCOOH\right]}\)
Dựa vào Bảng 19.3, nhận xét về tính acid của carboxylic acid. Nêu tính chất hoá học đặc trưng của chúng.
Viết công thức cấu tạo của các carboxylic acid có tên sau:
a) propanoic acid.
b) pent – 3 – enoic acid.
Hãy viết công thức cấu tạo của các carboxylic acid đơn chức có công thức phân tử C4H8O2.
Hãy chỉ ra hợp chất carboxylic acid trong số các chất sau đây: CH3CHO (1); C6H5OH (2); CH2 = CH – COOH (3), HOOC – COOH (4).
Dựa vào Bảng 19.1, rút ra cách gọi tên carboxylic acid theo danh pháp thay thế.
Phương pháp điều chế acetic acid bằng cách lên men giấm cần thực hiện trong những điều kiện nào? Giải thích. Nêu những ứng dụng trong thực tiễn của phương pháp trên.
Viết phản ứng tạo thành ester có công thức CH3 – COO – CH3 từ acid và alcohol tương ứng. Tìm hiểu ứng dụng của ester trên thực tiễn.