Viết đoạn văn diễn dịch từ 8 đến 10 câu làm rõ câu chủ đề sau:" Chị Dậu là người phụ nữ giàu tình yêu thương và có một sức sống tiềm tàng mạnh mẽ"
Mình đang cần gấp lắm. Giúp mình với!
phân tích vẻ đẹp của chị dậu trong văn bản tức nước vỡ bờ bằng đoạn văn tổng phân hợp khoảng 15 dòng
Viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp phẩm chất của chị Dậu trong "Tức nước vỡ bờ", trong đoạn văn có sử dụng 1 trường từ vựng về gia đình.
Câu 1
Trích đoạn "Tức nước vỡ bờ" có mấy tuyến nhân vật?Cách xây dựng các nhân vật như trên có ý nghĩa nghệ thuật gì?
Câu 2
Tinh thần phản kháng của chị Dậu đc miêu tả qua mấy chặng,theo em cách miêu tả như trên có hợp lý không?
Câu 3
Qua hay văn bản : " Tức nước vỡ bờ"và "Lão Hạc", em có suy nghĩ gì về phẩm chất của những nông dân trong xã hội cũ
Help Me mai mình nộp bài rồi có ai giúp k :D
_ Qua văn bản "Tức nước vỡ bờ ', Ngô Tất Tố muốn phản ánh giá trị nào về mặt nội dung?
_Cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu. ( viết 1 đoạn văn ngắn thôi ạ )
Viết 1 đoạn văn ngắn( khoảng 12-15 dòng) trình bày cảm nhận của em về hình tượng người nông dân trong xã hội cũ.Sau khi học xong 2 văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc.Có sử dụng ít nhất 5 từ tượng hình tượng thanh và gạch chân các từ đó.
HELP ME.
Qua văn bản "Tức nước vỡ bờ" em có nhận xét gì về tính cách của chi Dậu?
Đọc kĩ đoạn trích" Tức nước vỡ bờ" . Chỉ ra đoạn văn thể hiện sự xung đột giữa chị Dậu với cai lệ và người nhà lí trưởng. Qua đoạn văn trên, hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu ( bằng 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu)
Bài 1: a) Nước tức, phá vỡ bờ như thế nào? Chị Dậu là biểu tượng cho những đợt sóng cồn tức nước và sức mạnh công phá, đạp vỡ mọi bãi bờ. Giữa cơn hồng thuỷ sưu thuế khốc liệt ở làng Đông Xá những ngày ấy, chị Dậu đã chịu bao nỗi đắng cay, tủi nhục. Nào bán con, bán chó, bán hai gánh khoai – những của cải cuối cùng của gia đình. Nào chăm sóc người chồng bị ốm đau, bị dánh trói. Nào dỗ con nhỏ, nào cầu cạnh nhà Nghị Quế, van xin lí trưởng, rồi than khóc tru tréo, kêu trời, hỏi trời,… Mọi việc ấy, chị đều đảm đương, mọi khổ đau ấy, chị đều chấp nhận. Không một chút phàn nàn với chồng con, không một lời ân hận vé vai trò, trách nhiệm của người vợ, người mẹ – giờ đây chị trở thành trụ cột trong gia đình. Tất cả cái gánh nặng gia đình đè lên vai, chị vẫn bình tĩnh lo toan, cố gắng chu tất mọi việc. Tinh thương, tấm lòng vị tha, đức hi sinh và nghị lực,… đã giúp cho người phụ nữ nông dân ấy đứng vững trước mọi bão tố.
b)Ra đời trong xã hội thực dân nửa phong kiến, tiểu thuyết Tắt đèn có tác dụng giáo dục, thức tỉnh bạn đọc mạnh mẽ. Vì thế, nhà văn Nguyễn Tuân từng nhận xét: “Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”…, “Cách viết lách như thế, cách dựng truyện như thế, không phải là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa(1)”. Trong chương truyện thứ XVIII nàỵ, chị Dậu đã “nổi loạn”, chống lại bọn tay sai của “quan Tây” và “vua ta”. Song đó là sự vùng lén tự phát, bột phát. Muốn thực sự được giải phóng để vĩnh viễn thoát khỏi sự hành hạ của bọn cai lệ, của ách thống trị thực dãn, phong kiến, chị Dậu cũng như những người nông dân khác và cả dân tộc ta phải biết tổ chức nhau lại, phải làm cách mạng, đi theo cách mạng. Khi viết Tắt đèn, nhà văn Ngô Tất Tố chưa được giác ngộ cách mạng. Song ông đã phát hiện những tiềm năng cách mạng trong quần chúng nông dân, phát động họ chống quan Tây, vua ta. Ngòi bút của ông sắc mạnh như gươm giáo. Và ông xứng đáng được xem là đồng minh tích cực của cách mạng!
1. Xác định câu chủ đề của 2 đoạn văn
2. Phân tích cách trình bày ý, triển khai củ đề của mỗi đoạn. Cho biết mỗi đoạn văn trên được viết theo kiểu kết cấu nào?
Bài 2: Trong đoạn trích "tức nước vỡ bờ", nhân vật cai lệ là người như thế nào? viết đoạn văn quy nạp từ 8-10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật cai lệ
Bài 3: Viết 1 đoạn văn diễn dịch để triển khai câu chủ đề sau: "Đoạn trích tức nước vỡ bờ là 1 minh chứng rõ nét cho tích cách của chị dậu: hiền lành, vị tha, biết nhẫn nhục nhưng không hề yếu đuối mà trái lại luôn tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ"