Viết đoạn văn QUY NẠP KHOẢNG 10 CÂU để phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình và nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích. Trong câu có sử dụng CÂU GHÉP và PHÉP THẾ
( CHÚ Ý CÁC CHỮ IN ĐẬM )
Trong Truyện Kiều , Nguyễn Du viết: '' Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài ''
Em hiểu như thế nào về quan điểm đó. Hãy làm sáng tỏ cái tâm của Nguyễn Du trong Truyện Kiều qua bài Chị em Thúy Kiều và Kiểu ở lầu Ngưng Bích (hình thứ là 1 bài văn 6đ ạ)
plzz
Viết bài văn kể lại cuộc đời của Thúy Kiều có sử dụng yếu tố miêu tả
Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh trong Truyện Kiều , giáo sư Lê Tri Viện viết :
Riêng về tả cảnh thì Nguyễn Du cũng theo truyền thống có sẵn trong văn học Trung Quốc cũng như trong văn học Việt Nam . Cảnh xen vào tâm trạng con người là để làm nổi bật tâm trạng ấy .Chỗ đó là chỗ sở trường nhất của tác giả Truyện Kiều
Bằng những đoạn trích đã học ( chị em Thúy Kiều , Kiều ở lầu Ngưng Bích ) trong Truyện Kiều của Nguyễn Du em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 đến 20 dòng) miêu tả nội tâm nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích " kiều ở lầu ngưng bích' của nguyễn du . giúp e với ạ cô nv e khó lắm ạ giúp e với nhanh dùm e ạ
Câu1: bằng đoạn văn T-P-H(10-12c), sử dụng phép lặp và thành phần cảm thán CM:" Với Truyện Kiều-tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam,đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã được tôn vinh là một bậc thầy về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình".
1. Giải thích ý nghĩa nhan đề:"Đoạn trường tân thanh"? So sánh với nhan đề:"Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, em hãy chỉ rõ sự sáng tạo từ nhan đề:"Truyện Kiều".
2. Cho hai câu thơ sau: "Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" "Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
a, Hai câu thơ trên nói về nhân vật nào?
b, Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên? Nêu tác dụng?
c, Có thể thay từ "hờn" bằng từ "buồn" được không? Vì sao?
d, Dựa vào hai câu thơ trên cùng với sự hiểu biết của em về văn bản này, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) theo cách lập luận diễn dịch trong đó có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu khẳng định để phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
3. Trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" thuộc "Truyện Kiều" của Nguyễn Du có câu:"Tà tà bóng ngả về tây"
a, Hãy chép chính xác 5 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b, Chúng ta đều biết:"Nao nao" là từ láy diễn tả tâm trạng của con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết:"Nao nao dòng nước uốn quanh". Cách dùng từ như vậy mang ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?
c, Trong "Truyện Kiều", cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích:"Kiều ở lầu Ngưng Bích" có cách dùng từ như vậy.
d, Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng-phân-hợp, nội dung diễn tả cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu cho trên (trong đoạn có dùng một phép liên kết câu, chỉ rõ phép liên kết đó).
4. Cho câu thơ trong đoạn trích:"Cảnh ngày xuân" (Truyện Kiều - Nguyễn Du:"Thanh minh trong tiết tháng ba")
a, Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b, Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
c, Hệ thống từ láy được sử dụng trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
d, Phân tích ý nghĩa của việc kết hợp sử dụng các biện pháp tu từ có trong câu thơ:"Ngựa xe như nước áo quần như nêm"
tác phẩm '' đoạn trường tân thanh '' của Nguyễn Du được nhân dân gọi là Truyện Kiều. Viết một đoạn văn ngắn giải thích giữa nhan đề của tác phẩm với nội dung tư tưởng chủ đề qua hai cách đặt tên trên.