`->` từ láy: phong phanh ; dẻo dai .
`-` dấu hiệu nhận biết là :
`+` phong phanh `->` nhận biết "ph"
`+` dẻo dai `->` nhận biết "d"
`->` từ láy: phong phanh ; dẻo dai .
`-` dấu hiệu nhận biết là :
`+` phong phanh `->` nhận biết "ph"
`+` dẻo dai `->` nhận biết "d"
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Hình ảnh " Thân gầy guộc, lá mong manh/ Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?" gợi lên trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì? ( viết đoạn cảm nhận ko quá 100 từ )
SÀI GÒN, BÁNH MÌ VÀ NÓI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
[...] Đêm Sài Gòn vẫn còn nhiều phận đời lang bạt trong cuộc mưu sinh, trong nổi đời hiện, trong sự lục bước. Đâu đó ở đất này, nhiều lắm những mảnh đời hiện, đời gầm cầu, đời xó chợ... Vậy nên, hằng đêm bánh mì Sài Gòn chẳng rao, nhưng đã âm thẩm tìm đến những nơi như vậy, trao bữa lót dụ cho nhiều mảnh đời như thể. Họ như một lát cắt tăm tối của bức tranh Sài Gòn kiêu kì. Như một nốt trầm giữa khuông nhạc cao vút của thành phố. Nhưng thiếu họ, bức tranh chẳng tròn vẹn, khuông nhạc chẳng đầy đặn. Tiếng rao bánh mà đi vào lòng bao thế hệ dân Sài Gòn nay không cần thanh âm nhưng vẫn vang vọng cả một thế hệ. Thế hệ mà ngày sau khi nhắc đến, vẫn nhớ mỗi đêm hơn 1000 ổ: “Bánh mi Sài Gòn 0 đồng một ổ, đặc biệt yêu thương" đã được trao đi như thế đấy.
[...] Câu chuyện bánh mì là câu chuyện muôn thuở nhiều thời của biết bao phận người tử hảàn vi cho đến lúc có danh vị, vật chất cao sang. Chẳng cần kiểm đâu xa, cứ lẽ là Sài Gòn một sáng nào đó, ngang một con đường thấy khối người gặm bánh mì bên quán cà phê lóc cóc. Đó Sài Gòn là vậy đó, giản dị, bình dân và thân gắn. Nhất là những buổi đêm đói bụng, bánh mi luôn là thứ cứu cảnh cho người Sài Gòn. Vậy nên với những gì nhóm “Bánh mì yêu thương" đang làm hằng đêm, minh tin đó là câu chuyện mà mãi sau này, chúng ta sẽ luôn nhắc nhớ về một món ăn vừa ngon lại đẹp thiện lương của người Sài Gòn. Trong thời khắc này chưa chắc đã là định dịch, Chỉ thị 16 đang cố gắng kiểm soát cơn dịch, việc ra đường cho nhu cầu cần thiết phải được duyệt kĩ cảng. Nhưng mình nghĩ, lỏng người lúc này nên bao dung và thấu hiểu nhau hơn. Một câu chuyện nhỏ, nếu xử lý khéo léo sẽ là một dấu ấn đẹp trong lòng người dân. Chính người lao động mới là thành phần ảnh hưởng nặng nề nhất thời khắc này. Hãy cùng nhau nhìn cơn đại dịch này bằng một tâm thể an tĩnh và bằng những nguồn năng lượng tích cực nhất. Bởi lẽ, sau cơn mưa trời sẽ lại có cầu vồng, sau bão giông đất lại nở hoa và sống đời còn lắm phù sa. Sài Gòn vẫn còn bánh mì, yêu thương vẫn sẽ lan tỏa trên mảnh đất này. Dẫu phố giăng dây, nhưng chẳng thể ngăn lòng người nổi liền một khối. Dẫu còn lắm điều chưa thể vừa lỏng hợp ý mọi người, nhưng chỉ cần mỗi một người chung tay góp sức, chúng ta đi qua cơn đại dịch này bằng chính câu chuyện bỏ đĩa mà ngày nhỏ từng được dạy
Một sớm mai nào đó khi nắng xanh lành phủ lên phố phường Sài Gòn, ngã tư sẽ nháo nhác tiếng còi xe; chiếc xe bánh mì í ới tiếng pate, thịt nguội, chả lụa; quán cóc liêu xiêu với ly cà phê; người Sài Gòn lại thong dong hàn huyên. Chuyện cũ bỏ qua, tất cả rồi cũng ổn thôi mà! Sài Gòn giản đơn là thế, câu nệ gì đâu những chuyện cỏn con.
Sài Gòn... Thương từ trong ruột thương ra ... Thương từ ngã bảy ngã ba thương về
(Theo Tổng Phước Bảo, nguồn facebook Việt Nam ơi, ngày 20/7/2021)
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
TRỜI MƯA KHÔNG KỊP TRỞ TAY, CẢ ĐỘI ÔM NHAU CHO ẤM
Chiều 15-7, TP.HCM đổ mưa rất to. Cư dân mạng liên tục chia sẻ hình ảnh các tình nguyện viên phải vất vả trong cơn mưa lớn. Trong đó , hình ảnh các chàng trai tình nguyện viên đang ngồi phía sau xe bán tải của đội hình xịt khử khuẩn lưu động phòng chống dịch COVID - 19 trên đường Huỳnh Tấn Phát ( quận 7 ) được quan tâm rất nhiều.
Trao đổi với Tuổi Trẻ Online , Huỳnh Hữu Hải ( sinh viên Học viện Cán bộ TP.HCM ) chia sẻ , do không kịp chuẩn bị áo mưa và chưa tìm được chỗ trú ẩn , vì thế nhóm tình nguyện viên của bạn đã dầm mưa suốt chặng đường 2 tiếng đồng hồ để đến được điểm phun khử khuẩn . Hải kể : “Nhóm mình nhận nhiệm vụ di chuyển gấp từ quận 7 sang huyện Nhà Bè để phun khử khuẩn. Khi đang đi trên đường , cơn mưa ảo xuống, tụi mình không kịp trở tay nên ôm nhau cho ấm".
Theo Hải , công việc cũng không gì nặng nề , khó khăn . Khi nhận nhiệm vụ , các anh thường đeo trên lưng máy xịt từ 25-60kg trực tiếp vào các khu vực rủi ro cao như các điểm phong tỏa , các điểm lấy mẫu , điểm tiêm chủng , các khu vực trường học và đặc biệt là các điểm thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại TP.HCM . Thế nhưng , cả đội đều muốn cống hiến cho công cuộc chung nên không ai cảm thấy mệt mỏi . [ .. ]
Khi tấm ảnh các tình nguyện viên ngồi trên xe dưới mưa xuất hiện trên mạng xã hội đã mang lại rất nhiều cảm xúc cho cộng đồng vị tỉnh thần chiến đấu với dịch . Thế nhưng , bên cạnh cảm xúc thì sự an toàn các bạn tình nguyện viên phải đặt lên hàng đầu . Ngay khi thấy tấm ảnh , anh Đoản Kim Thành ( trưởng ban tổ chức chương trinh Tri thức khoa học trẻ tình nguyện ) đã quán triệt lại với cả đội , tuyệt đối giữ an toàn khi di chuyển , lái xe chỉ chạy khi các tình nguyện viên đã ngồi chắc chắn trong thùng xe , không được ngồi trên thành xe , trang bị thêm áo mưa , tăng cường xe hậu cần cho mỗi đội để chở máy móc , dung dịch riêng . [ ... ]
Tấm ảnh trên nhận được nhiều sự đồng cảm từ cư dân mạng . Nhiều họa sĩ đã nhanh tay vẽ lại tấm ảnh này . Họ chúc các anh nhiều sức khỏe và mong dịch bệnh mau giảm , mọi người đã vất vả quá rồi
a . Giải thích ý nghĩa nhan đề . ( 0,25 điểm )
b . Xác định và gọi tên 01 thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích . ( 0,25 điểm )
c . Chỉ ra câu dẫn trực tiếp trong đoạn trích và chuyển câu dẫn ấy sang câu dẫn gián tiếp . ( 0,5 điểm )
d . Trong bài viết , khi các chàng trai tình nguyện viên nhận được nhiệm vụ họ đã làm gì ? ( 0,75 điểm )
e . Kết thúc bài viết , tác giả có viết : " Tấm ảnh trên nhận được nhiều sự đồng cảm từ cư dân mạng . Nhiều họa sĩ đã nhanh tay vẽ lại tấm ảnh này . Họ chúc các anh nhiều sức khỏe và mong dịch bệnh mau giảm, mọi người đã vất vả quả rồi" gợi cho em suy nghĩ gì ? Hãy trình bày bằng đoạn văn 3-5 cầu . ( 1,0 điểm )
Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Đã có ai dậy sóm Nhìn lên rừng co tươi Lá xòe từng tia nắng Giống hệt như mặt trời Rừng co ơi! Rừng co! Lá đẹp lá ngời ngời, Tôi yêu thương vẫn gọi Mặt trời xanh của tôi!
(Trích Mặt trời xanh của tôi- Nguyễn Viết Binh)
b.Xác định và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong Đã có ai dậy sớm Nhìn lên rừng co tươi Lá xòe từng tia nắng Giống hệt như mặt trời
d. Đoạn thơ đã gợi lên trong em những tinh cảm cao dẹp nào của con người Việt Nam.
Mắt ướt nhoà khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khoẻ của người thân mà chẳng hề ở bên chăm sóc... Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của của nhân dân - gói gém và giấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc mới hiểu...
[ ... ]Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khoẻ của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng... Và tất cả đang trong thời kỳ nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ biết kiên cường chiến đấu.
Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả của một phép tu từ trong câu văn sau: Hãy hứa với cha rằng, ba con sẽ chung sống hoà thuận và đoàn kết, thương yêu nhau sau khi cha nhắm mắt xuôi tay.
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bên dưới
Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc... Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân – gói gém và giấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc chiến mới hiểu...
Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khỏe của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng,... Và tất cả vẫn đang trong thời kì nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ không biết kiên cường chiến đấu, chiến đấu và chiến đấu.
(Trích nguồn internet Học viện Phòng không – Không quân, Thứ ba – 25/05/2021)
1. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu văn in đậm.
2. Nội dung đoạn trích trên viết về điều gì?
3. Đại dịch Covid-19 đang đe dọa cuộc sống con người, cả dân tộc Việt Nam đang từng ngày, từng giờ chiến đấu chống lại dịch bệnh. Bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy, em hãy trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi người trong việc chung tay đẩy lùi dịch Covid-19.
Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ chi tiết rất tiêu biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh. Đó là dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, là lộc giắt đầy quanh lưng người ra trận và trải dài trên những cánh đồng (tượng trưng cho sự nảy nở, sinh sôi, cho sự dồi dào, thành đạt). Đó là tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ, trong lời kêu, giọng hỏi: ơi..., hót chi mà,…
1. Tìm phép thế và phép liên tưởng có trong đoạn văn trên?
Giúp e câu này với ạ.