Việc khiếu nại và tố cáo được thực hiện tối đa bao nhiêu lần theo quy định của pháp luật ? Vì sao?
Em hãy dùng kiến thức trong bài để trình bày quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại của người dân đối với hành vi hành chính của một cán bộ xã (không phải là Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã) vì cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân đó.
Giám đốc công ty X nhận được đơn của anh T khiếu nại vì đến kỳ hạn mà không được tăng lương; M khiếu nại việc phát hiện phó giám đốc nhận tiền hối lộ; chú P khiếu nại việc mình và một nhóm công nhân đánh bài ăn tiền trong giờ nghỉ bị kỷ luật cảnh cáo; chị D khiếu nại việc bị hạ một bậc lương vì đi làm muộn hai lần . Những người thực hiện đúng quyền khiếu nại?
Giám đốc công ty X nhận được đơn của anh T khiếu nại vì đến kidf hạn mà ko đc tăng lương ; M khiếu nại việc phát hiện phó giám đốc nhận tiền hối lộ; chú P khiếu nại việc mình và một nhóm công nhân đánh bài ăn tiền trong giờ bị kỉ luật cảnh cáo ; chị D khiếu nại việc bị hạ một bậc lương vì đi muộn 2 lần. Những người thực hiện đúng quyền khiếu nại
A. chú P và cô M
B. chị D và chú P
C. cô M và anh T
D. Anh T và chị D
Chị Mai bị trường tiểu học xa A huyện X tỉnh Y cho nghỉ việc sau khi sinhcon. Theo em chị Mai nên làm đơn tố cáo gửi đến nơi nào sau đây là đúng quy địnhcủa pháp luật ?A. Gửi đơn đến các cấp lãnh đạo trường tiểu học xã A.B. Gửi đơn đến các cấp lãnh đạo Phòng giáo dục huyện X.C. Gửi đơn đến các cấp lãnh đạo Sở giáo dục tỉnh Y.D. Gửi đơn đến các cấp lãnh đạo Bộ trưởng Bộ giáo dục.
Giải thích vì sao chỉ có công dân mới được thực hiện quyền tố cáo còn các tổ chức, tập thể không được thực hiện quyền tố cáo ?
Trong mọi trường hợp, người tố cáo cần gửi đơn tố cáo đến cơ quan nào?
A. Cơ quan công an các cấp
B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
C. Cơ quan thanh tra của Chính phủ
D. Tất cả các cơ quan nhà nước
Bài tập thực hành.
a) Mỗi tổ tiến hành khảo sát thực tiễn việc thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn nơi mình sinh sống (những việc gì trên thực tế dân được biết, việc gì dân được bàn. Việc gì dân được quyết định và việc gì dân được giám sát); cách thức thực hiện các việc đó như thế nào?
b) Mỗi tổ cử một, hai bạn làm nhiệm vụ của các đại diện học sinh để thu thập ý kiến, nguyện vọng của các bạn trong tổ, sau đó tham gia thảo luận với các đại diện của các tổ khác, cuối cùng đưa ra nghị quyết chung của lớp về các vấn đề mọi người cùng quan tâm như: cách tổ chức ôn thi tốt nghiệp, nghe giới thiệu hướng nghiệp tại địa phương, hoạt động văn nghệ, thể thao để chia tay với trường,…
1. Quyền bầu cử, ứng cử thuộc nhóm quyền nào?
2. Độ tuổi được quyền bầu cử, ứng cử?
3. Quyền bầu cử, ứng cử thuộc hình thức dân chủ nào?
4. Quyền bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc nào?
5. Quyền ứng cử được thực hiện theo hai con đường là gì?
6. Ở nước ta, việc nhờ người khác đi bỏ phiếu hộ khi bầu cử đại biểu Quốc hội là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào theo Luật bầu cử?
7. Theo nguyên tắc nào thì mọi công dân từ 18 tuổi trở lên được tham gia bầu cử?
8. Mỗi cử tri chỉ được nhận 1 phiếu bầu như nhau là tuân thủ nguyên tắc nào trong Luật bầu cử?
9. Cho VD về một trường hợp không được tham gia bầu cử?
10. Đề nghị người khác bỏ phiếu cho ứng cử viên mình thích là vi phạm nguyên tắc nào?
Sử dụng hiểu biết về các quyền đã học trong bài, em hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.