Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận;
=> Ý nói bầu trời chuyển sang màu đen, sắp mưa
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân đầy đường
=> Ý nói : Gió thổi lớn làm những cây mía nghiêng qua nghiêng lại, kiến tìm đường về tổ.
làm cho bài thơ thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
Tác dụng: NHờ vào biện pháp nhân hoa staif tình tác giả đã khắc họa rõ nét hình ảnh của vạn vật trong cơn mưa ở vùng quê. Mọi vật được hiện lên với cái nhìn sinh động " mặc áo giáp đen; múa gươm, hành quên đầy đường". Hình ảnh nhân hóa khiến cho loài vật trông gần gữi với con người hơn.Đồng thời tác giả cũng muốn ca ngợi vẻ đẹp vạn vật trong cơn mưa.
Lê Nguyên Hạo~ ông phân tích hay ghê!
Biện pháp nhân hóa :
-Gọi 'Trời" là "ông"
-Nhân hóa "trời" như mặc áo giáp ra trận
-Nhân hóa "mía" đang múa gươm
-Kiến được nhân hóa như ''hành quân "
=>Tác dụng:
-Làm cho lời thơ thêm gợi tả,gợi cảm,sinh động.
-Làm cho "trời,mía,kiến" như con người,gần gũi,thân thiết với con người.
AI GIẢI GIÙM TUI ĐI,,,MƠN NHÌU MÀ..................
Lấy ba ví dụ có sử dụng hình ảnh nhân hóa có sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người tạo sự vật từ mới dùng để tả người nói với sự vật nhưng nói với người