194=2.97
234=2.3.3.13
UWCLN(194;234)=2
194=2.97
234=2.3.3.13
UWCLN(194;234)=2
Bài 2: Phân tích số 4422 ra thừa số nguyên tố rồi viết số đó thành tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
(gợi ý: sau khi phân tích số 4422 ra thừa số nguyên tố, ta chọn 2 nhóm số từ tích đó sao cho tích của 2 nhóm số thỏa mãn đề bài). Ai giúp mik vs, mai mik nộp rồi =(
)
Bài toán 1: Phân tích các thừa số sau thành tích các thừa số nguyên tố.
a) 27 ; 30 ; 80 ; 20 ; 120 ; 90.
b ) 15 ; 100 ; 112 ; 224 ; 184.
c) 16 ; 48 ; 98 ; 36 ; 124.
d) 56 ; 72 ; 45 ; 54 ; 177.
Bài toán 2: Tìm UCLN.
a) ƯCLN (10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180)
b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140)
c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20)
d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN (7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 3: Tìm ƯC.
a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77)
b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90)
c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42)
d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 4: Tìm BCNN của.
a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126)
b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30)
c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20)
d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52)
e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 5: Tìm bội chung (BC) của.
a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105)
b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108)
c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42)
d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
Cho 6n+7 ; 7n+6 với mọi số tự nhiên n và 6n+7;7n+6 không nguyên tố cuàn nhau. Tìm ƯCLN(6n+7,7n+6)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của :
a) 16 và 24
b) 1870 và 234
c) 60, 90, 135
Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có tích bằng 1944, biết rằng ƯCLN của chúng bằng 18 ?
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n,các số sau là các số nguyên tố cùng nhau
a) n+1;n+2
b) 3n+10;3n+9
(Nếu ƯCLN(a,b)= thì hai số a,b được gọi là hai số nguyên tố cùng nhau)
*giúp tui vớiiiiiiiiiii*
Tìm ƯCLN của 3n+4 và 5n+7 với n là số tự nhiên