-Nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
-Nhiệt lượng là nhiệt năng của vật thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
-Nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
-Nhiệt lượng là nhiệt năng của vật thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
câu 2 a) Hãy nêu những hiểu biết của em về nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
b) Nhiệt năng của một vật là gì? nhiệt năng có quan hệ như thế nào với nhiệt độ của vật ? nêu đơn vị của nhiệt năng .
1. Công suất
Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết?
VD:Mét ngêi ®a vËt khèi lîng 30kg lªn cao 5m trong thêi gian 20s.C«ng suÊt cña ngêi ®ã lµ?
2. Cấu tạo chất.
- Chất được cấu tạo bởi các hạt riêng biệt là các nguyên tử, phân tử
+ Giữa chúng có khoảng cách Ví dụ: nước đường có vị ngọt
+ Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng
- Chuyển động nhanh chậm của nguyên tử hay phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ:
Ví dụ: Khi các nguyên tử phân tử cấu tạo lên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên:
A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vât.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật . D. Nhiệt độ của vật.
- Chuyển động nhanh => Vận tốc tăng
3. Cơ năng.Nhiệt năng. Nhiệt lượng
- Phân biệt
+ Nhận biết vật khi nào có cơ năng?
+ Gồm 2 thành phần: Động năng và thế năng
Ví dụ 1:
Một viên đạn đang bay lên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:
A.Động năng và cơ năng B.Vật có bề mặt nhẵn, màu sáng
C. Động năng, thế năng và nhiệt năng D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng.
Ví dụ 2: Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì
A. có lực tác dụng B. có sự truyền nhiệt
C. có sự thực hiện công D. có ma sát
- Nhiệt năng
Cho hai vật tiếp xúc nhau , với điều kiện nào thì hai vật trao đổi nhiệt năng:
A. Nhiệt độ hai vật khác nhau. B.Cả hai vật đều nóng cùng nhiệt độ.
C. Cả hai vật đều lạnh cùng nhiệt độ. D. nhiệt độ của hai vật không khác nhau.
- Nhiệt lượng là gì?
4. Các hình thức truyền nhiệt
+ Dẫn nhiệt
+ Đối lưu
+ Bức xạ nhiệt
Ví dụ: Mặt Trời truyền nhiệt cho Trái Đất bằng cách nào?
Về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?
Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng.
Nguyên lí truyền nhiệt:
Ví dụ: Nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên như thế nào? => Chú ý
II. Bài tập
1.Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên
Công thức: Q =?
2.Công thức tính nhiệt lượng - Phương trình cân bằng nhiệt.
Phương trình?
Ví dụ bài tập:
1/ Muốn đun sôi 4,5kg nước ở 25oC cần nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng
của nước là 4200J/kg.K
2/ Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 2,5 kg vào 500g nước . Miếng kim loại nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi nước nhận được nhiệt lượng là bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ. Cho nhiệt dung riêng của kim loại là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15℃ vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g và nhiệt độ 100℃. Tính nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt .biết nhiệt dung riêng của nước và của đồng lần lượt là:
4 200J/Kg.K , 380J/kg.k
Câu 1 :
a) Công suất là j
b) Khi nói công suất của xe tải là 30000W, số 30000W cho ta biết điều j
Câu 2 :
a) Nhiệt năng là j
b) Các cách thay đổi nhiệt năng của 1 vật
c) Nhiệt lượng là j
Một siêu nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 1,2 lít nước ở 250C, nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880 J/kh.K và 4200 J/kg.K . a) Tính nhiệt lượng cung cấp để làm sôi lượng nước trên? b) Tính nhiệt lượng để đun sôi siêu nước trên?
Bài 1: đổ 738g nước ở nhiệt độ 15độ vào 1 nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó 1 miếng nhôm có khối lượng 86g ở nhiệt độ 100độ. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17độ. Tính nhiệt dung riêng của nhôm. Biết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là 4200J/kg.K và 380J/kg.K.
Bài 2: 1 nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g đựng 89g nước ở19độ. Ng ta thả thêm vào nhiệt lượng kế 1 miếng sắt ở nhiệt độ 100độ. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 23độ. Tính KL của miếng sắt thả vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nước, đồng, sắt lần lượt là 4200J/kg.K, 380J/kg.K, 460J/kg.K
Để xác định nhiệt đọ của một bếp lò, một người nung 1 quả cầu = đồng, khối lượng m = 50 g trong lò. Sau đó lấy ra và thả nhanh vào một nhiệt lượng kế = đồng khối lượng m1 = 200g, chứa m2 = 750 g nước ở nhiệt độ t2 = 20oC. Sau khi cân bằng, nhiệt độ của nhiệt lượng kế là t = 25,2oC. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là c1 = 380J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K.
a) Tính nhiệt độ của bếp lò
b) Phép đo này thật ko chính xác. Vậy sai số chủ yếu là do đâu
Một nhiệt lượng bằng đồng có khối lượng 0,1kg,chứa 0,4kg nước ở nhiệt độ 15’C.Người ta thả vào đó 1thoir đồng có khối lượng 0,2kg ở nhiệt độ 100’C.Nhiệt độ của nhiệt lượng kế khi có cân bằng nhiệt là 17’C
Người ta thả miếng đồng khối lượng 0.5 kg ở nhiệt độ 100 độ c vào 0.8 kg nước ở nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 20 độ c bỏ qua nhiệt lượng truyền ra môi trường ko khí . Tính nhiệt lượng toả ra của miếng đồng. Tính nhiệt lượng ban đầu của nước biết nhiệt dung riêng của miếng đồng la 380J.kg/k, nhiệt dung riêng của nước là 4200J.kg/k