Đặt phần rắn còn lại là B và gọi CTHH là KxCly
Ta có : x : y = \(\dfrac{52,35\%}{39}:\dfrac{47,65\%}{35,5}\) = 1,34 : 1,34 = 1: 1
=> CTHH của B là KCl
PTHH: A --> KCl + O2
Ta có: \(n_{O_2}\) = \(\dfrac{0,672}{22,4}\) = 0,03 mol => nO =0,06 mol
=> \(m_{O_2}\) = 0,03 . 32 = 0,96 g
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_A=m_{O_2}+m_B\)
=> mB = 2,45 - 0,96 = 1,49g
=> \(n_{KCl}\) = \(\dfrac{1,49}{74,5}\) = 0,02 mol
Cứ 1 mol KCl --> 1 mol K --> 1 mol Cl
0,02 mol --> 0,02 mol --> 0,02 mol
Gọi CTHH của A là KaClbOc
Ta có: a : b : c = 0,02 :0,02 : 0,06 = 1:1:3
=> CTHH của A là KClO3
Theo bài ra ta có :
nO2= 0,672:22,4=0,03 mol
-> mO = 0,03 . 32 = 0,96 gam
Vì nung chất A thấy thoát ra khí O2 cùng phần chất rắn chứa Kali và Clo nên chắc chắn trong A phải có K,O,Cl .
Áp dụng ĐLBTKL :
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = \(\dfrac{52,35}{100}.1,49=0,78g\)
mCl =\(\dfrac{47,65}{100}.1,49=0,71g\)
Đặt A có công thức là \(K_xCl_yO_z\) ta có:
x:y:z = \(\dfrac{m_K}{40}:\dfrac{m_{Cl}}{35,5}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,78}{40}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,03.32}{16}=1:1:3\)
Vạy CTHH của A là KClO\(_3.\)
Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
>>>Vậy công thức hóa học của A là KClO3 <<<
Đặt công thức tổng quát của hc rắn thu được là KxCly (x,y,: nguyên, dương)
Ta có: \(x:y=\dfrac{52,35}{39}:\dfrac{47,65}{35,5}=1:1\)
=> x=1;y=1
=> CTHH của chất rắn thu dc là KCl (muối kali clorua)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{672}{1000.22,4}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\) Theo ĐLBTKL, ta có: \(m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ =>m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=2,45-0,96=1,49\left(g\right)\) => \(n_{KCl}=\dfrac{1,49}{74,5}=0,02\left(mol\right)\) Gọi hc là có CT tổng quát: KmClnOk (m,n,k: nguyên, dương) Mà ta nhận thấy: Trong hc A: KmClnOk có m(mol) K và n (mol) Cl (=0,02 mol (giống KCl)); và k(mol) O (=0,02.3=0,06 (mol) O (giống O trong O2) Ta lập tỉ lệ: \(m:n:k=0,02:0,02:0,06=1:1:3\) => CTHH của hc A là KClO3 (kali clorat)