: Nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài là:
a) Mũi
b) Hai lá phổi
c) Đường dẫn khí
d) Phế quản
: Nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài là:
a) Mũi
b) Hai lá phổi
c) Đường dẫn khí
d) Phế quản
Hệ hô hấp gồm:
a) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản) và hai lá phổi.
b) Các cơ quan ở tuyến dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, phế quản) và hai lá phổi.
c) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thực quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi.
d) Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi.
phân biệt được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài vớ troa đổi chất giữa tế bào và môi trường bên trong
Chức năng của các cơ quan ở đường dẫn khí là:
a) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm mát không khí đi vào và bảo vệ phổi
b) Dẫn khí vào và ra, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi
c) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi
d) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi ra và bảo vệ phổi
CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang; O2 khuếch tán từ phế nang vào máu là giai đoạn:
a) Thông khí ở phổi
b) Trao đổi khí ở mũi
c) Trao đổi khí ở phổi
d) Trao đổi khí ở tế bào
Hãy lựa chọn những cụm từ sau: "O\(_2\), CO\(_2\), ở phổi, vào máu"
Trao đổi khí.................gồm sự khuếch tán của.................từ ko khí phế nang...........................và của.............................từ máu vào ko khí phế nang.
Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài qua?
a) Hệ tiêu hoá.
b) Hệ hô hấp.
c) Hệ bài tiết.
d) Quá trình trao đổi chất.
: Vòng tuần hoàn lớn có chức năng:
a) Dẫn máu qua phổi trao đổi O2 và CO2
b) Dẫn máu qua một số tế bào để trao đổi chất.
c) Dẫn máu qua tim trao đồi O2 và CO2
d) Dẫn máu qua tất cả các tế bào để trao đổi chất.
Chủ đề 4: HÔ HẤP
Câu 45: Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn:
a) Sự hít, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
b) Sự thở, sự trao đổi khí ở mũi, sự trao đổi khí ở tế bào.
c) Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
d) Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở cơ thể.
Động mạch có thành dày hơn tĩnh mạch do:
a) Dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
b) Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn.
c) Tạo điều kiện trao đổi chất với tế bào.
d) Dẫn máu ngược chiều với cơ thể.