Một thanh kim loại M có hóa trị II.
- Nếu nhúng M vào 1lít dung dịch FeSO4 a mol/lít thì thấy thanh kim loại tăng 16g.
- Nếu nhúng M vào 1lít dung dịch CuSO4 a mol/lít thì thấy thanh kim loại tăng 20g.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng kim loại M còn dư. Xác định M và tính a.(Mg ; a = 0,5M)
Hoà tan 18.4 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu cần vừa đủ 200g dd HCl thấy thoát ra 2.24 lít khí ở(đktc)
a) viết pthh tính C% của dd HCk đã dùng : tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b)tính nồng độ % dd thu được sau pư
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khi nhúng đinh sắt vào dung dịch muối CuSO4, sau một thời gian phản ứng, có một lớp màu trắng bạc bên ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần
B. Khi nhúng dây đồng vào dung dịch muối AgNO3, sau một thời gian phản ứng, có một lớp màu trắng bạc bên ngoài dây đồng, màu xanh của dd nhạt dần
C. Khi nhúng dây đồng vào dung dịch muối AgNO3, sau một thời gian phản ứng, có một lớp màu trắng bạc bên ngoài dây đồng, dung dịch chuyển dần sang màu xanh
D. Khi nhúng đinh sắt vào dung dịch muối CuSO4, sau một thời gian phản ứng, có một lớp màu nâu đỏ bên ngoài đinh sắt, dung dịch chuyển dần sang màu xanh
nhúng 1 thanh sắt vào 500ml dung dịch AgNO3 a M. Khi phản ứng xảy ra xong , lấy thanh sắt ra cân khối lượng tương 8g, giá trị của a là
A 0,4
B 0,1
C 0,2
D 0,5
giải dùm e vs ạ
Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan.
a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan.
b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là 3:4
Bài 2: hòa tan a gam nhôm kim loại trong dd H2SO4 đặc nóng có nồng độ 98% (d = 1,84 g/ml). khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH 1M.
a. tính thể tích dd H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml ) cần lấy, biết lượng dd lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng
b. tính thể tích dd NaOH cần lấy để hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên tạo thành muối trung hòa
Bài 3: hòa tan oxit MxOy bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 24,5% thu được dd chứa 1 muối duy nhất có nồng độ 32,20%. tìm công thức của oxit trên
Bài 4: Cho 10 g hỗn hợp Al, Mg,Cu hòa tan bằng dd HCl dư thu được 8,96 dm3 khí (đktc) và dd A, chắt rắn B, lọc lấy chất B đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 2,75 gam
a. tìm % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b. tìm thể tích dd HCl 0,5M cần dùng
1.Hòa tan 4g ZnO vào 150g dd HCl 3,65%.Tính C% dd thu được sau phản ứng
2.Cho 15,3g oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu đc dd bazo nồng độ 8,55%.Xác định công thức oxit trên
Có hỗn hợp gồm bột Fe và bột kim loại M (hóa trị n). Nếu hòa tan hết hỗn hợp này trong dd HCl, thu đc 7.84 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 thì V Cl2 cần dùng là 8.4 lít (đktc). Biết tỉ lệ số nguyên tử Fe và kim loại M là 1:4.
a/ Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
b/ Tính V của Cl2 (đktc) đã hóa hợp với kim loại M
c/ Xác định hóa trị n của kim loại M
d/ Nếu khối lượng của kim loại M có trong hỗn hợp là 5.4g thì M là kim loại nào
Hoà tan hết 25g hỗn hợp 2 kim loại gồm sắt và đồng bằng 500ml dd HCl thu được 4,48 lít khí (đktc).
a, Tính khối lượng kim loại từng hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.
c, Dùng toàn bộ khí H2 thu được đem khử hoàn toàn 1 lượng sắt oxit vừa đủ là 11,6g.Xác định công thức hoá học của oxit sắt.
(MÌNH CẦN GẤP!!!)
Cho 20g hỗn hợp 2 kim loại Zn,Cu vào dd HCl dư, người ta thu được 5,6 lít khí (đktc)
b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau pư
c. Tính thể tích dd CuSO4 16% có khối lượng riêng D = 1,12g/ml cần dùng để phản ứng hết với lượng Zn trong hỗn hợp trên