Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản :. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại... và chủ yếu là từ những nhân tố có ý nghĩa quyết định của chính Nhật Bản. Đó là :
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc ;
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản ;
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng ;
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
* Em:
- Phải chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
- Hệ thống tổ chức quản lí phải chặt chẽ, có hiệu quả
- Luôn sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới
Những nhân tố nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển sau chiến tranh ?
- Truyền thống văn hóa, giáo dục sẵn sàng tiếp thu tiến bộ của tgiới nhưng vẫn giữ bản sắc dtộc
- Tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty
- Đề ra chiến lược ptriển, nắm bắt thời cơ và có sự điều tiết cần thiết → đưa nền ktế tăng trưởng lên tục
- Con người đc đào tạo chu đáo, có chí hướng vươn lên , cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm
Em học hỏi được gì từ những nhân tố trên của Nhật ?
- Theo em nhân tố con người là quan trọng nhất trong việc đưa nên kinh tế Nhật Bản ptriển mạnh mẽ .
- Chính vì thế, ngay từ bây giờ em nên tự giác về công việc của mình, đặt ra mục tiêu (có chí hướng), cần cù lao động, đề cao kỉ luật,... để ptriển bản thân.
Nền kinh tế Nhật Bản dần được khôi phục và chỉ bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6 - 1950) - được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản. Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX, khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản lại có cơ hội mới để đạt được sự tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
Về tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỉ USD, bằng 1/17 của Mĩ, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai trên thế giới - sau Mĩ (830 tỉ USD).
Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23796 USD, vượt Mĩ và đứng thứ hai trên thế giới - sau Thụy Sĩ (29850 USD).
Về công nghiệp, trong những năm 1950 - 1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%, những năm 1961 - 1970 là 13,5%.
Về nông nghiệp, trong những năm 1967-1969, nhờ áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai trên thế giới - sau Pê-ru.
Kết quả là từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản :. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại... và chủ yếu là từ những nhân tố có ý nghĩa quyết định của chính Nhật Bản. Đó là :
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc ;
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản ;
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng ;
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản :. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại... và chủ yếu là từ những nhân tố có ý nghĩa quyết định của chính Nhật Bản. Đó là :
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc ;
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản ;
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng ;
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
* Em:
- Phải chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
- Hệ thống tổ chức quản lí phải chặt chẽ, có hiệu quả
- Luôn sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần ki” của Nhật Bản bao gồm:
Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật. Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp là “ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao. Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao. Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.- Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam...)
=> Như vậy, nhân tố quyết định nhất dẫn đến sự phát triển aìa nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhân tố con người
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản phát triển mạnh mẽ: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Sự phát triển này tác đông bởi những nhân tố khác nhau nhưng chung nhất là áp dụng thành tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Việt Nam có thể rút kinh nghiệm từ sự phát triển này của các nước tư bản ứng dụng thanh tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hiện đại hóa đất nước.
Good luck <3