hãy tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản''vượt thác''
Bài 1 :
a) Nếu phải tả cây đào hoặc cây quất khi tết đến xuân về con sẽ chọn các ý nào trong các ý sau đây :
- Cây đào (Cây quất ) tượng trưng cho sự trang nghiêm, ấm cúng của mùa xuân xứ Bắc
- Cây đào (Cây quất ) được dặt ở vị trí đẹp nhất trong nhà
- Cây đào (Cây quất ) ngày Tết là hiện thân cho vẻ đẹp của tâm hồn người Việt Nam
- Cây đào (Cây quất ) gắn liền với các trò chơi của tuổi học trò
- Dáng vẻ, thế của cây cây đào (Cây quất )
- Sắc màu của hoa( quả), hình dáng của nụ hoa
- Sắc màu hình dáng của lá cây đào (Cây quất )
- Nguồn gốc và cách chăm sóc cây đào (Cây quất )
- Thú chơi hoa đào( quất ) trở thành nghệ thuật
- Ấn tượng khó phai mờ về Cây đào (Cây quất )
b, Sắp xếp các ý vừa chọn thành dàn bài một cách hợp lí :
Mở bài :+
Thân bài :+
+…
Kết luận:+
Bài 2 :Phát triển mở bài và kết bài của dàn bài thành 2 đoạn văn hoàn chỉnh (Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh ).
Qua bài văn Vượt thác , em có cảm nhận gì về thiên nhiên và con người lao động
help me
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẽ đẹp của người lao động sau khi học xong bài"Vượt Thác"
Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả mùa thu đến, em sẽ chọn các chất liệu sau đây để tả. Em hãy tìm những từ ngữ và hình ảnh thích hợp (đặc biệt là sử dụng hình ảnh so sánh,nhân hóa…) để làm cho cảnh vật trở nên sinh động.
- Thời tiết
- Trời
- Hồ nước
- Gió
- Hoa cúc nở
- Hương cốm
Hãy viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Câu 1: Có những kiểu tả cảnh nào?
Câu 2: Hãy trình bày kĩ năng tả cảnh mà em vừa được học.
Câu 3: Hãy trình bày bố cục của bài văn tả cảnh. Để tả cảnh em có thể lựa chọn những thứ tự kể nào?
Câu 4: Nếu phải tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào (theo thứ tự không gian: từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian: trước, trong và sau khi ra chơi) ? Hãy lựa chọn một cảnh của sân trường trong giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả.
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu miêu tả lại hình ảnh một chú chim sâu đang chăm chỉ bắt sâu bọ trong vườn cây. Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh (Gạch chân dưới phép so sánh em đã sử dụng trong đoạn văn)
2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
(Ngữ Văn 6 – tập 2 – NXB Giáo dục)
a. Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn văn trên.
b. Điền những câu văn vừa tìm được vào mô hình cấu tạo của phép so sánh.
3. Đặt một câu có sử dụng phép so sánh, miêu tả người bạn cùng bàn của em.
Phần I: Đọc - hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau
..........
Những dòng sông rộng lớn ngàn thước
Trùng điệp một màu xanh lá đước
Đước thân cao vút, rễ ngang mình
Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!
..........
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau
(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)
Câu 1: Đoạn thơ trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2? Văn bản ấy được trích ra từ tác phẩm nào? Thể loại?
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?
Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nếu tác dụng:
Đước thân cao vút, rễ ngang mình
Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!
Câu 4: Hình ảnh "Dòng sông rộng hơn ngàn thước" gợi cho em liên tưởng tới dòng sông nào? Trong văn bản em vừa tìm được, dòng sông ấy được miêu tả như thế nào?
Câu 5: Tìm, xác định kiểu và sắp xếp vào mô hình các hình ảnh so sánhđược sử dụng trong đoạn thơ trên.
Phần II: Tập làm văn
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về vùng đất được nói đến trong đoạn thơ nói trên
Câu 2: Hãy miêu tả người thầy/ cô mà em kính mến