kính trọng:không, cuộc đời chưa hẳng đáng buồn nhưng nó lại đáng buồn theo một nghĩa khác ,....
dững dưng:Khi nghe thấy Binh Tư kể rằng lão Hạc đi theo con đường của Binh Tư
đồng cảm:Lão Hạc và nhân vật tôi đều là nông dân nghèo
kính trọng:không, cuộc đời chưa hẳng đáng buồn nhưng nó lại đáng buồn theo một nghĩa khác ,....
dững dưng:Khi nghe thấy Binh Tư kể rằng lão Hạc đi theo con đường của Binh Tư
đồng cảm:Lão Hạc và nhân vật tôi đều là nông dân nghèo
Nêu một số chi tiết bất ngờ trong câu truyện ngắn Lão Hạc ? Theo em chi tiết nào thể hiện rõ nét tính cách nhân vật của nhân vật lão Hạc ?
Sau khi đọc câu chuyện " Lão Hạc " em có cảm nhận gì về nhân vật tôi và lão hạc
Đề bài: họn 1 chi tiết mà em thích nhất trong văn bản Lão Hạc, phát biểu cảm nghĩ về chi tiết đó trong phạm vi từ 10 đến 12 dòng.
- Lưu ý: chọn chi tiết ngắn gọn, đặc sắc.
VD: chi tiết lão hạc khóc "Lão hu hu khóc"
truyện ngắn lão hạc của nam cao gợi cho em liên tưởng tới tác phẩm nào ? nét tương đồng giữa hai nhân vật chính
viết đoạn văn theo cách diễn dịch rồi chuyển thành đoạn văn quy nạp trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao
Nhân vật "tôi"(ông giáo) trong truyện Lão Hạc có phải là tác giả ko?
trong tác phẩm " lão hạc " Nam cao viết " Chao ôi! đối với những người xung quan ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ , thì ta chỉ thấy họ gàn dở ,ngu ngốc, bần tiện , xấu xa , bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương không bao giờ ta thương...cái bản tín tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau , ích kỉ che lấp mất..."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? từ các nhân vật lão hạc , ông giáo , vợ ông giáo , binh tư , em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
giúp mình vs mình cần gấp phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão hạc trong tác phẩm cùng tên cảu nhà văn nam cao
Bằng việc lựa chọn và phân tích một số dẫn chứng trong các văn bản Tức nước vỡ bờ ( Trích tắt đèn - Ngô Tất Tố ) và Lão Hạc - Nam Cao, em hãy làm sáng tỏ cái nhìn trân trọng, yêu thương của hai nhà văn hiện thực xuất sắc này đối với người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.