Viết các PTHH xảy ra nếu có hi lần lượt cho các chất sau tác dụng vs HCl, HBr
a, K, Na, Rb, Mg, Ba,Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H
n, K2O, Na2O Rb2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuO
c, K2CO3, Na2CO3, Rb2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3
d, KOH, NAOH, RbOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2
e, MnO2, KMnO4, K2Cr2O7
Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)
1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3
2.H 2 SO 4 loãng + Mg
5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3
6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2
7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2
8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3
10.H 2 SO 4 đặc + FeS
11.H 2 SO 4 loãng + FeS
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .
Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.
GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN
1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .
Viết phương trình phản ứng của HCl (nếu có) với: Cu; Al; Fe; Na; Mg; NaOH; Cu(OH)2; Al(OH)3; Al2O3; FeO; Fe2O3; CaCO3; CO2; Na2SO4; Na2SO3; K2CO3; AgNO3.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với dung dịch HCl:
a,K, Na,Mg,Ba,Al,Fe,Ca,Zn,Cu,K2O,Fe3O4,MgO,FeO,CuO,Al2O3,Fe2O3,Fe3O4
b,K2CO3,MgCO3,BaCO3,AgNO3,MnO2,KMnO4,K2Cr2O7,Na2SO4,FeS,CaCO3,Na2CO3,Al2O3
c,KOH,NaOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2,Mg(OH)2,Al(OH)3,Zn(OH)2,Fe(OH)2,Pb(OH)2,Cu(OH)2
GIẢI DÙM MÌNH MÌNH CẦN RẤT GẤP TỐI NAY LÚC 9H GIÚP DÙM MÌNH
Phản ứng nào không thể xảy ra được giữa các cặp chất sau:
A. KNO3 và Na2SO4 B. BaCl2 và Na2SO4
C. MgCl2 và NaOH D. Na và nước
Phản ứng nào không thể xảy ra được giữa các cặp chất sau:
A. KNO3 và Na2SO4 B. BaCl2 và Na2SO4
C. MgCl2 và NaOH D. Na và nước
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3 c) NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2
b) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4 d) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH