Tham khảo ạ!
a) + \(KOH\) thì cho quỳ tím hoặc phenol vào : - Quỳ hóa xanh
- Phenol vào : Dung dịch hóa đỏ
+\(KNO_3\): Cho Cu và dung dịch \(HCl\) loãng vào : Hiện tượng : Dung dịch hóa xanh lam
+ \(K_2SO_4\) : Cho \(BaCl_2\) vào tạo kết tủa trắng
+ \(KCl\) : Không có hiện tượng
b) + Cho quỳ tím vào:
- \(HCl\): Quỳ chuyển đỏ
- Hỗn hợp A : \(NaOH;Ba\left(OH\right)_2\) : Quỳ chuyển xanh
- Không có hiện tượng :\(Na_2SO_4\)
+ Hỗn hợp A :
- Cho dung dịch axit \(H_2SO_4\) vào:
Tạo kết tủa :\(Ba\left(OH\right)_2\)
Không có hiện tượng: \(NaOH\)
c) - Trích mỗi mẫu thử 1 ít.
- Cho quỳ tím vào 6 dung dịch:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh => dd Ba(OH)2 và dd KOH (Nhóm I)
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ => dd HCl và dd HNO3 (Nhóm II)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu => ddNaNO3 và dd NaCl (Nhóm III)
- Cho dd H2SO4 vào các dd nhóm I:
+ Nếu kết tủa trắng BaSO4 => dd ban đầu là Ba(OH)2.
+ Không có kết tủa => dd ban đầu là KOH
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 H2O
- Cho dd MgCO3 vào 2 dd nhóm II:
+ Có sủi bọt khí CO2 => dd ban đầu là HCl
PTHH: 2 HCl + MgCO3 -> MgCl2 + H2O + CO2
+ Không có hiện tượng gì => dd ban đầu là HNO3
- Cho dd AgNO3 vào các dd nhóm III:
+ Kết tủa trắng AgCl => dd ban đầu là NaCl
PTHH:: NaCl + AgNO3 -> AgCl (trắng) + NaNO3
+ Không có kết tủa => dd ban đầu là NaNO3.
d) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím nhận biết các chất:
+ Qùy tím hóa xanh => Là dd NaOH (Nhóm I)
+ Qùy tím hóa đỏ => 2 dd: dd HCl và dd H2SO4 (Nhóm II)
+ Qùy tím không đổi màu => 3 dd: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. (Nhóm III)
- Cho dd BaCl2 vào các dd nhóm II:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd ban đầu là H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 HCl
+ Không có kết tủa => dd ba đầu là HCl.
- Cho dd AgNO3 vào các dd nhóm III:
+ Có kết tủa vàng đậm AgI => dd ban đầu là NaI
PTHH: AgNO3 + NaI -> AgI (kt vàng đậm) + NaNO3
+ Có kết tủa vàng nhạt AgBr => dd ban đầu là NaBr
PTHH: NaBr + AgNO3 -> AgBr (kt vàng nhạt) + NaNO3.
+ Có kết tủa trắng -> dd ban đầu là NaCl
PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl (kt trắng) + NaNO3